ĐỀ CƯƠNG PPDH MĨ THUẬT - ĐH & CĐSP TIỂU HỌC

1/13/2021 10:08:43 PM

         Bộ môn: Mĩ thuật                                     Mã số: 143020

 1. Thông tin về giảng viên

- Họ và tên: Lê Văn Tuyện

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 - Khoa Giáo dục Mầm non -Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 14B/326 - Đường Lê Lai – Phường Đông Sơn –Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0912276603 – Email: tuyenle1368@gmail.com

- Họ và tên: Lê Thiện Lâm

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 - Khoa Giáo dục Mầm non -Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 35 ngõ 71/8 - Đường Lê Lai – Phường Đông Sơn –Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0985393443 - Email:Thienlamhongduc@yahoo.com.vn

- Thông tin về hướng nghiên cứu chính của giảng viên:

  Phương pháp giảng dạy mĩ thuật ở trường Đại học đào tạo giáo viên  Tiểu học.

- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy được học phần:

Họ và tên: Hoàng Hải Hòa

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 - Khoa Giáo dục Mầm non -Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: SN 38  Phan Bộ Châu 2 - P Tân Sơn - Thành phố Thanh Hoá

Điện thoại: 0912709432

Mail: hoanghaihoa84@gmail.com

Họ và tên: Lê Thị Thanh Xuân

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Thời gian, địa điểm làm việc: Từ thứ 2 đến thứ 6 - Khoa Giáo dục Mầm non -Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá

Địa chỉ liên hệ: 29c Đinh Chương Dương phường Ba Đình TP Thanh Hóa

Điện thoại: 0904898959

Mail: thanhxuanhdu89@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần

Tên ngành/ Khoa Đào tạo: ĐHGD Tiểu học

Tên môn học: Phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học

Số tín chỉ học tập: 02 

Học kỳ: 7

Học phần: Tự chọn

Mã học phần: 143020

Các học phần tiên quyết: Mĩ thuật.

Các học phần kế tiếp:

Các học phần tương đương, học phần thay thế: Mĩ thuật kiến thức nâng cao

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

+ Nghe giảng lý thuyết: 18 tiết  

+ Bài tập, thảo luận: 20 tiết

+ Thực hành: 4 tiết

+ KTĐG: 3 tiết (lấy từ bài tập)

            + Tự học: 90 tiết

Địa chỉ bộ môn phụ trách học phần: Khoa Giáo dục Mầm non - Trường đại học Hồng Đức -Thanh Hoá.

3. Tóm tắt nội dung học phần

          Nội dung học phần:

           - Giới thiệu Mĩ thuật (Mĩ thuật Việt Nam qua các thời kì; tranh dân gian Việt nam; Phân tích một số tác phẩm tranh, tượng Việt Nam)

          - Phương pháp dạy học Mĩ thuật (Giới thiệu chương trình môn Mĩ thuật ở Tiểu học; Một số vấn đề chung về PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học; Những PPDH thường vận dụng để dạy MT ở TH; PPDH 5 loại bài Mĩ thuật ở TH; Tập soạn giáo án, làm đồ dùng dạy học và tập giảng).

          Năng lực đạt được:

         - Sinh viên nắm vững kiến thức khái quát về lịch sử mĩ thuật Việt Nam qua các thời kỳ, từ đó biết phân tích các tác phẩm tranh, tượng nghệ thuật và tranh tượng trong phân môn thường thức Mĩ thuật ở tiểu học.

        - Nắm vững các phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học, phương pháp dạy học 5 loại bài ở Tiểu học, thành thạo soạn và làm đồ dùng dạy học, thực hành tập giảng các loại bài trong chương trình Mĩ thuật Tiểu học.

4. Mục tiêu của học phần:

Mục tiêu

Mô tả

Chuẩn đầu ra

          1

 Về kiến thức

       - Nắm vững những kiến thức lý luận cơ bản về Mĩ thuật Việt Nam (Hội hoạ; điêu khắc; kiến trúc); các kiến thức về phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học

      

- Nắm vững đặc điểm ngôn ngữ tạo hình của học sinh Tiểu học.

     - Phương pháp đánh giá kết quả học tập ở Tiểu học theo định hướng đổi mới.

       - Xây dng kế hoch và biết thiết kế giáo án Mĩ thuật ở Tiu hc; đánh giá vic thc hin kế hoch dy hc.

       - Có khả năng sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học và nghiên cứu chuyên ngành.

 

- Có kiến thức chuyên sâu về Mĩ thuật Việt Nam thời phong kiến và thời hiện đại; kiến thức về phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học

- Kiến thức về xây dựng kế hoạch, thiết kế giáo án dạy học, đánh giá kết quả học tập các loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học

- Biết thiết kế giáo án điện tử.

2

Về kỹ năng

   - Kỹ năng phân tích tác phẩm hội hoạ, điêu khắc và kiến trúc.

   

 

 

- Kỹ năng thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện cụ thể của học sinh và địa phương nhằm phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập.

- Kỹ năng làm vic nhóm; Kỹ năng t hc, t nghiên cu; kỹ năng thích ng vi yêu cu ngh nghip và làm vic độc lp.

 

 

- Kỹ năng ng dng công ngh thông tin vào dy hc Mĩ thuật và t chức hot động giáo dc trong trường Tiu hc.

 

- Phân tích, đánh giá  được các tác phẩm hội hoạ, điêu khắc và kiến trúc trong chương trình

Mĩ thuật ở Tiểu học.

- Thành thạo các kỹ năng dạy học 5 loại bài Mĩ thuật ở tiểu học.

 

 

- Thích ứng được trong môi trường làm việc độc lập, làm việc nhóm, chủ động trong các hoạt động giáo dục của nhà trường.

- Thành thạo trong việc sử dụng công nghệ thông tin để dạy học Mĩ thuật.

3

Về thái độ

     - Thông qua môn học sinh viên nâng cao thị hiếu, nhận thức thẩm mĩ một cách đúng đắn. Tôn trọng, bảo vệ và sáng tạo cái đẹp, làm cho cuộc sống thêm đẹp, thêm tươi. Hiểu biết về cái đẹp truyền thống dân tộc và thời đại.

      - Có phẩm chất đạo đức nghề nghiệp tốt. Có tác phong sư phạm chuẩn mực. Biết cách hoà đồng và chia sẻ với mọi người, có tinh thần hợp tác làm việc vì mục tiêu chung, tinh thần hợp tác làm việc nhóm, thái độ thiện chí trong việc giải quyết các vấn đề liên quan đến công việc chuyên môn.

 

- Xác định rõ nhiệm vụ giáo dục thẩm mĩ cho học sinh thông qua môn Mĩ thuật.

 

 

- Thực hiện chuẩn mực tác phong sư phạm, xây dựng môi trường giáo dục văn minh, hiện đại .

 

5. Chuẩn đầu ra học phần

TT

Kết quả mong muốn đạt được

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

1.

  - Hiểu khái quát sự phát triển lịch sử Mĩ thuật Việt Nam từ thời kỳ phong kiến đến nay. Biết cách tiến hành phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình.

  

 - Hiểu các phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học; phương pháp đánh giá kết quả bài tập thực hành của học sinh; cấu trúc của giáo án Mĩ thuật; cách làm đồ dùng dạy học và cách sử dụng đồ dùng dạy học; các hình thức tổ chức dạy học mĩ thuật. 

 

- Nắm vững các kiến thức lịch sử Mĩ thuật Việt Nam từ thời phong kiến đến nay. Cách phân tích một tác phẩm nghệ thuật tạo hình.

- Nắm vững các phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học; cách thiết kế giáo án Mĩ thuật;  làm đồ dùng dạy học; lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng loại bài, từng lớp; phát huy khả năng tự đánh giá sản phẩm bài tập thực hành cho học sinh

- Vận dụng được các kiến thức lý luận về nghệ thuật tạo hình để đánh giá tác phẩm, đánh giá bài tập thực hành của học sinh Tiểu học.

- Vận dụng các kiến thức chuyên sâu để soạn và dạy 5 loại bài Mĩ thuật trong chương trình hiện hành ở tiểu học.

 

2.

- Thành thạo trong việc lập kế hoạch, thiết kế giáo án dạy học các loại bài trong chương trình Mĩ thuật hiện hành và vận dụng dạy chương trình Mĩ thuật Đan Mạch.

 

- Thành thạo trong việc lựa chọn, làm đồ dùng dạy học cũng như sử dụng đồ dùng dạy học cho các loại bài Mĩ thuật Tiểu học.

 

- Phân tích, đánh giá được tác phẩm nghệ thuật tạo hình trong chương trình Mĩ thuật Tiểu học, đánh giá sản phẩm học tập của học sinh.

- Kỹ năng tổ chức lớp học hoạt động nhóm.

 

- Lập kế hoạch và thiết kế giáo án các loại bài Mĩ thuật khoa học, đảm bảo nội dung và thời gian cho từng nội dung dạy học.

- Làm đồ dùng dạy học phù hợp với nội dung và đảm bảo tính thẩm mĩ, tính giáo dục cho học sinh.

- Phân tích và đánh giá bài tập thực hành của học sinh phải mang tính khích lệ, động viên, hướng cho học sinh tự đnha giá  sản phẩm của mình, đánh giá sản phẩm của bạn.

- Vận dụng được các kiến thức lý luận về nghệ thuật tạo hình để đánh giá tác phẩm, đánh giá bài tập thực hành của học sinh Tiểu học.

- Có khả năng thích nghi với môi trường giáo dục ở trường Tiểu học.

- Chủ động, sáng tạo trong dạy học, hướng học sinh đạt đi từ cảm thụ thẩm mĩ đến vận dụng sáng tạo sản phẩm học mang giá trị thẩm mĩ.

6. Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm 9 chương cụ thể:

Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật Việt Nam qua các thời kì

1.1.  Nguồn gốc của Mĩ thuật

1.2. Mĩ thuật thời kì phong kiến

1.2.1. Mĩ thuật thời Lý

1.2.2. Mĩ thuật thời Trần

1.2.3. Mĩ thuật thời Lê

1.2.3.1. Mĩ thuật thời Lê Sơ

1.2.3.2. Mĩ thuật thời Lê Trung Hưng (Lê – Trịnh)

1.3. Tranh dân gian Việt Nam (2 dòng tranh chính: Đông Hồ và Hàng Trống) 

1.3.1. Xuất sứ

1.3.2. Nội dung tư tưởng

1.3.3. Chất liệu và hình thức thể hiện

1.3.4. Giới thiệu một số tác phẩm của 2 dòng tranh: Đông Hồ và Hàng Trống

1.4. Mĩ thuật Việt Nam hiện đại

1.4.1. Mĩ thuật Việt Nam từ 1925 - 1945

1.4.2. Mĩ thuật Việt Nam từ 1945 - 1954

1.4.3. Mĩ thuật Việt Nam từ 1954 - 1964

1.4.4. Mĩ thuật Việt Nam từ 1964 - 1975

1.4.5. Mĩ thuật Việt Nam từ 1975 đến nay

* Tự học, tự NC: Đặc điểm của nghệ thuật Phật giáo Việt Nam

Chương 2: Phân tích tác phẩm        

2.1. Một vài điều cần biết khi đánh giá tác phẩm

2.1.1. Loại hình và chất liệu tranh

1.2. Tìm hiểu về xuất xứ, bối cảnh lịch sử của tranh

2.1.3. Xem xét về nội dung và hình thức thể hiện

2.2. Phân tích tác phẩm hội hoạ Việt Nam

2.2.1. Phân tích tác phẩm  Hứng dừa tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam

2.2.2. Phân tích tác phẩm Cá chép trông trăng và Cá chép tranh dân gian Đông hồ Việt Nam

2.2.3. Phân tích tác phẩm  Du kích tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung

2.3. Phân tích tác phẩm điêu khắc Việt Nam

2.3.1. Phân tích tác phẩm  Nắm đất miền nam của Phạm Xuân Thi

2.3.2. Phân tích tác phẩm  Phú Lợi căm thù của Diệp Minh Châu

2.4. Bài tập: Phân tích tác phẩm hội hoạ và điêu khắc

* Tự học, tự NC:

- Phân tích tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân

- Phân tích tác phẩm Gội đầu của Trần Văn Cẩn

Chương 3: Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình môn Mĩ thuật ở Tiểu học

3.1. Mục tiêu

3.1.1. Mục tiêu chung
1.2. Mục tiêu cụ thể

3.2. Nội dung

3.2.1.Thời lượng

3.2.2. Phương pháp dạy - học

3.3. Giới thiệu SGK, SGV  (sách hướng dẫn)

3.3.1. Cấu trúc SGK, SGV

3.3.2. Cách sử dụng SGK, SGV, vở tập vẽ 

3.4. Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học - Khả năng, mức độ thể hiện tranh đề tài của HS Tiểu học:

3.4.1. Giai đoạn 1: Từ 6 đến 8 tuổi

3.4.2. Giai đoạn 2: Từ 8 đến 9 tuổi

3.4.3. Giai đoạn 3: Từ 9 đến 11 tuổi

* Tự học, tự NC: Mục tiêu cụ thể cho vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng tự do và thường thức Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5.

Chương 4: Một số vấn đề chung và những PPDH thường vận dụng để dạy Mĩ thuật ở Tiểu học

4.1. Một số vấn đề chung

4.2. Những phương pháp dạy học thường vận dụng để dạy Mĩ thuật ở Tiểu học:

4.2.1. Phương pháp quan sát

4.2.2. PP trực quan                                                   

4.2.3. PP vấn đáp

4.2.4. PP gợi mở

4.2.5. PP luyện tập

4.2.6. PP liên hệ với thực tiễn

4.2.7. PP trò chơi

4.2.8. PP hợp tác nhóm

4.2.9. Phương pháp đánh giá học tập môn Mĩ thuật ở Tiểu học (Thông tư 22/2016. TT/BGDĐT).

* Tự học, tự NC: Đọc và tìm hiểu các PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học

Chương 5: Phương pháp dạy - học 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học

5.1. PPDH vẽ theo mẫu

5.2. PPDH vẽ trang trí

5.3. PPDH vẽ tranh

4. PPDH tập nặn tạo dáng tự do

5.5. PPDH thường thức Mĩ thuật

* Tự học, tự NC: Đọc các tài liệu về PPDH các loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học.

Chương 6: Những yêu cầu của giáo án Mĩ thuật ở Tiểu học

6.1. Cấu trúc của giáo án, sự liên quan các phần của giáo án

6.2. Cách soạn

6.2.1. Cách soạn cho giờ dạy theo PP trình bày viết bảng (chương trình mĩ thuật TH hiện hành)

6.2.2. Cách soạn cho giờ dạy bằng công nghệ thông tin (chương trình mĩ thuật TH hiện hành)

6.2.3. Cách soạn cho giờ dạy theo định hướng phát triển năng lực (PP mới do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ)     

6.3. Bài tập: Tập soạn giáo án theo nhóm   

* Tự học, tự NC: Mỗi nhóm tập soan 5 loại bài từ lớp 1 đến lớp 5          

Chương 7: Làm đồ dùng dạy học và phương pháp sử dụng đồ dùng trong dạy mĩ thuật ở Tiểu học

7.1. Đồ dùng dạy học Mĩ thuật

7.2. Cách sưu tầm, làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng trong dạy học Mĩ thuật

7.2.1. Đồ dùng và cách sử dụng trong các bài dạy vẽ theo mẫu

7.2.2. Đồ dùng và cách sử dụng trong các bài dạy vẽ trang trí

7.2.3. Đồ dùng và cách sử dụng trong các bài dạy vẽ tranh đề tài

7.2.4. Đồ dùng và cách sử dụng trong các bài dạy thường thức Mĩ thuật

7.2.5. Đồ dùng và cách sử dụng trong các bài dạy nặn - tạo dáng tự do

7.3. Bài tập: Làm đồ dùng cho dạy viết bảng, sưu tầm các đồ dùng cho dạy bằng công nghệ thông tin theo nội dung phân công nhóm.

* Tự học, tự NC: Các nhóm tiếp tục làm đồ dùng các bài trong nội dung phân công theo nhóm.

 

Chương 8: Cách tổ chức một giờ dạy Mĩ thuật ở Tiểu học

8.1. Tổ chức cho cả lớp vẽ chung

8.2. Tổ chức ngồi vẽ theo nhóm

8.3. Tổ chức cho học sinh xem băng hình

8.4. Tổ chức học sinh vẽ ngoài trời nếu có điều kiện (bài vẽ hoa, lá hoặc tranh phong cảnh)

8.5. Tổ chức theo hình thức dạy học mới của dự án Hổ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ.

8.6. Bài tập: Soạn giáo án

* Tự học, tự NC: Tập soạn các bài đã được phân công và làm đồ dùng dạy học.

Chương 9: Soạn giáo án và tập giảng Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5

9.1. Soạn giáo án

9.1.1. Soạn giáo án theo chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện hành

9.1.2. Soạn giáo án theo định hướng phát triển năng lực (Vận dụng phương pháp mới của dự án hổ trợ giáo dục Mĩ thuật Tiểu học do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ)

9.2. Tập giảng

9.3. Thực hành: Tập giảng trên lớp

* Tự học, tự NC: Các nhóm tiếp tục soạn và tập giảng các bài trong nội dung đã phân công theo nhóm

7. TÀI LIỆU THAM KHẢO

 * Tài liệu bắt buộc:

[1]. Phạm Thị Chỉnh: Lịch sử Mĩ thuật Việt Nam. Nxb Đại học sư phạm 2007.

[2]. Nguyễn Lăng Bình: Mĩ thuật và PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học. Nhà xuất bản Giáo dục – 2006.

[3]. Nguyễn Quốc Toản – Tuấn Nguyên Bình – Nguyễn Thị Ngọc Bích – Võ Quốc Thạch. Mĩ thuật và PPDH Mĩ thuật. Nxb Giáo dục - 2007.

 * Tài liệu tham khảo

[1]. Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5 và sách giáo viên Mĩ thuật từ lớp 1 đến 5 (Chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện hành).

[2]. Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực (do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ)

[3]. Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT. Bộ trưởng bộ GD&ĐT, ký ngày 22/9/2016.

 

 

8. Hình thức tổ chức dạy học

8.1. Lịch trình giảng dạy:

 

Nội dung

 

Hình thức tổ chức dạy học học phần

 

 

Tổng

 

Lí thuyết

Bài tập/Thảo luận

Thực hành

Tư vấn của GV

Tự học/

Tự  nghiên cứu

KT - ĐG

Nội dung 1:

4

1

0

10 phút

12

BTCN

16

Nội dung 2:

2

3

0

15 phút

9

KT – ĐG

14

Nội dung 3:

2

1

0

15 phút

9

BTCN

14

Nội dung 4:

2

1

0

10 phút

6

BTCN

9

Nội dung 5:

3

1

0

10 phút

8

KT giữa kì

12

Nội dung 6:

2

3

0

10 phút

11

KT - ĐG

16

Nội dung 7:

2

2

0

15 phút

10

BTCN

14

Nội dung 8:

1

2

0

15 phút

10

BTCN

13

Nội dung 9:

 

6

4

15 phút

15

KT - ĐG  

24

       

 

 

 KT cuối kì 90 phút

 

Tổng cộng

18

20

4

 

90

 

132

 

 

 

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

8.2.1. Tuần 1: Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật Việt nam qua các thời kì

      T 1-3

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên lớp 3 tiết

 

Chương 1: Khái quát về Mĩ thuật Việt nam qua các thời kì

1.1.  Nguồn gốc của Mĩ thuật

 

 

1.2. Mĩ thuật thời kì phong kiến

 

 

 

 

 

 

1.3. Tranh dân gian Việt nam (2 dòng tranh chính: Đông hồ và Hàng trống) 

 

 

1.4. Mĩ thuật Việt nam hiện đại

 

 

 

 

 

- SV hiểu được nguồn gốc của nghệ thuật tạo hình.

- Hiểu và nhớ được nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ thời phong kiến, biết phyaan biệt được sự khác nhau của mĩ thuật từng thời kỳ.

- Khái quát được sự phát triển của tranh dân gian Việt nam, nghệ thuật và kỹ thuật làm tranh dân gian.

- Nhớ khái quát về Mĩ thuật Việt nam qua các thời kì, qua các tác giả, tác phẩm.

- Đọc TLBB 1: tr 9 đến tr 20.

- Đọc TLBB1: tr 39 đến tr 138.

- Đọc TLBB 1: tr 181 đến tr 266.

 

 

1.2;

2.3; 2.7

BT cá nhân

Làm bài ở nhà

Tìm hiểu nghệ thuật khắc, in tranh Đông Hồ và Hang Trống

Hiểu được sự khác nhau trong nghệ thuật khắc, in của 2 dong tranh dân gian chính

- Đọc TLBB 1: tr 265 đến tr 288.

 

4.4; 4.5

4.6

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

   12 tiết

Đặc điểm của nghệ thuật phật giáo Việt nam

 Rèn kỹ  năng phân tích, tổng hợp các vấn đề.

 

- Đọc TLBB 1 : Từ tr 41 đến tr 88.

4.6

Tư vấn

 

- Hướng dẫn sinh viên làm quen với phương pháp học tập học phần.

- Phương pháp tự học, tự nghiên cứu.

- Cách thực hiện bài tập nhóm.

 Cách khai thác tài liệu trên Intenet.

Nắm vững phương pháp học tập học phần.

Chuẩn bị các câu hỏi về phương pháp học tập môn học

 

 

 

  

 

 

8.2.2. Tuần 2: (Tiếp chương 1)

                        Chương 2: Phân tích tác phẩm      

      T 4-6

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

 

 

 

 

Trên lớp 1 tiết

 

Tiếp chương 1:

1.4. Mĩ thuật Việt nam hiện đại

 

 

 Nhớ khái quát về Mĩ thuật Việt nam qua các thời kì, qua các tác giả, tác phẩm.

 Đọc TLBB 1: tr 181 đến tr 266.

 

1.2;

2.3; 2.7

Thảo luận

 

 

 

 

Trên lớp 1 tiết

 

- Nhóm 1:

     So sánh nghệ thuật kiến trúc thời Lý – Trần với thời Lê sơ và rút ra những điểm khác nhau trong nghệ thuật kiến trúc.

 Tìm ra được sự khác nhau trong kiến trúc của nhà nước quân chủ phật giáo với nhà nước quân chủ nho giáo.

 Đọc TLBB 1: tr 41 đến tr 98.

 

4.4; 4.5

- Nhóm 2: 

      Nghệ thuật điêu khắc Lý – Trần – Lê sơ có những điểm chung và riêng nào.

 Tìm ra được đặc điểm trong nghệ thuật điêu khắc của các triều Lý - Trần - Lê sơ.

 Đọc TLBB 1: tr 41 đến tr 98.

 

4.4; 4.5

- Nhóm 3:

     Điêu khắc thời Lê Trung Hưng

(Lê –Trịnh) phát triển theo xu hướng gì? Lấy một số tác phẩm để minh họa.

 SV nhận biết được phong cách thể hiện các tác phẩm điêu khắc thời kì này thông qua các  tượng ở đình chùa.

 Đọc TLBB 1: tr 99 đến tr 124.

 

4.4; 4.5

- Nhóm 4:

     Đánh giá khái quát vai trò của trường Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương với sự phát triển của Mĩ thuật cách mạng Việt nam.

- Những công hiến của đội ngũ họa sĩ, các nhà điêu khắc trường MT Đông Dương với nền nghệ thuật cách mạng Việt nam.

 Đọc TLBB 1: tr 157 đến tr 159.

 

4.4; 4.5

Lý thuyết

Trên lớp 1 tiết

 

Chương 2:

2.1. Một vài điều cần biết khi đánh giá tác phẩm

 

 

 SV hiểu phương pháp đánh giá một tác phẩm nghệ thuật tạo hình.

 Đọc TLBB 3: tr 155 đến 160.

 

1.2;

2.3; 2.7

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

12 tiết

- Phân tích tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân

- Phân tích tác phẩm Gội đầu của Trần Văn Cẩn

Rèn luyện khả năng phân tích tác phẩm

 Đọc TLBB số 3: tr 148 đến 160.

 

4.1 ;

 4.3

Tư vấn

 

Tư vấn môn học

Củng cố kiến thức về phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho SV

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

                    

 

 

 

8.2.3. Tuần 3: Tiếp chương 2

      T 7-9

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 1 tiết

 

Tiếp chương 2:

2.2. Phân tích tác phẩm hội hoạ Việt Nam

 

 

 

 

2.3. Phân tích tác phẩm điêu khắc Việt nam

 

 

 

 

 

 

- Phân tích  được hình thức biểu đạt thông qua các ngôn ngữ đồ hoạ và hội hoạ để làm sáng tỏ nội dung của tác phẩm.

- Biết vận dụng các ngôn ngữ của điêu khắc để phân tích các tác phẩm tượng.

    Hiểu được cái đẹp và tính giáo dục thông qua các tác phẩm.

 Đọc TLBB 3: tr 155 đến 160.

 

1.2;

2.3; 2.7

Bài tập

Trên lớp  2 tiết

 

 2.4. Bài tập: Phân tích tác phẩm hội hoạ Việt nam:

- Phân tích tác phẩm  Hứng dừa tranh dân gian Đông hồ Việt nam

- Phân tích tác phẩm  Cá chép trông trăng và tranh cá chép tranh dân gian Đông hồ  Việt nam

- Phân tích tác phẩm  Du kích tập bắn của Nguyễn Đỗ Cung

của Diệp Minh Châu

- SV biết phương pháp phân tích tranh qua một số tác phẩm.

- SV hiểu sâu thêm về ngôn ngữ biểu đạt trong từng thể loại tranh. Hiểu được cái đẹp và tính giáo dục thông qua các tác phẩm.

- Chuẩn bị trước các tranh cần phân tích để tìm hiểu.

- Đọc TLBB 3: tr 148 đến 160.

 

4.4; 4.5;

4.6

KT-ĐG

 

Lấy kết quả bài tập trên lớp

 

 

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

(Tiếp)

2.4. Bài tập:

- Phân tích tác phẩm Thiếu nữ bên hoa huệ của Tô Ngọc Vân

- Phân tích tác phẩm Gội đầu của Trần Văn Cẩn

Rèn luyện khả năng phân tích tác phẩm

Chuẩn bị tác phẩm và nghiên cứu hướng phân tích

3.2; 3.5;

4.4; 4.5;

 

Tư vấn

 

Tư vấn môn học

Củng cố kiến thức về phân tích tác phẩm nghệ thuật tạo hình cho SV

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2.4. Tuần 4: (Tiếp chương 2)

Chương 3: Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình môn Mĩ thuật ở Tiểu học.

   T 10-12

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Bài tập

Trên lớp 1 tiết

 

Tiếp chương 2:

2.3. Bài tập: Phân tích tác phẩm điêu khắc Việt nam:

- Phân tích tác phẩm  Nắm đất miền nam của Phạm Xuân Thi

- Phân tích tác phẩm  Phú Lợi căm thù của Diệp Minh Châu

 

 

- SV biết phương pháp phân tích  tượng qua một số tác phẩm.

- SV hiểu sâu thêm về ngôn ngữ biểu đạt trong từng thể loại tượng. Hiểu được cái đẹp và tính giáo dục thông qua các tác phẩm.

- Chuẩn bị trước các tượng cần phân tích để tìm hiểu.

Đọc TLBB 3: tr 155 đến 160.

 

 

4.4; 4.5;

4.6

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

Chương 3: Mục tiêu, cấu trúc, nội dung chương trình môn Mĩ thuật ở Tiểu học

3.1. Mục tiêu

 

 

 

3.2. Nội dung

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3.3. Giới thiệu SGK, SGV  (sách hướng dẫn)

 

 

3.4. Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình của học sinh tiểu học - Khả năng, mức độ thể hiện tranh đề tài của HS Tiểu học.

 

 

 

 

 

- SV nhớ về mục tiêu dạy Mĩ thuật cho từng khối lớp ở Tiểu học.

- SV khái quát được về nội dung, cấu trúc các phân môn (loại bài) trong  Mĩ thuật của từng khối lớp ở Tiểu học. Nắm được thời lượng phân bố cho từng loại bài.

 - SV hiểu về cấu trúc, cách sử dụng SGK, SGV, vở tập vẽ ở Tiểu học.

- Hiểu sâu sắc về đặc điểm, khả năng sử dụng các ngôn ngữ tạo hình và mức độ thể hiện tranh cuả HS Tiểu học.

- Đọc TLTK 1:

+ Nghệ thuật 1,2,3 SGV sách GK và sách GV

+ Mĩ thuật 4,5 SGK&SGV

- Đọc TLTK 2.

 

1.2;

2.3; 2.7

BT cá nhân

Làm bài ở nhà

Tìm hiểu mục tiêu cụ thể trong dạy học 5 loại bài ở tiểu học

Xác định đúng mục tiêu cho từng loại bài trên đối tượng lớp dạy

 Đọc TLTK 1.

 

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

9 tiết

Mục tiêu cụ thể cho vẽ theo mẫu, vẽ trang trí, vẽ tranh, tập nặn tạo dáng tự do và thường thức Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5.

 SV được mở rộng kiến thức về mục tiêu cho từng loại bài, từng khối lớp.

 Đọc TLTK 1.

 

3.2 ; 3.5

Tư vấn

 

Tư vấn môn học

Ngôn ngữ tạo hình của trẻ em lứa tuổi Tiểu học

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

8.2.5. Tuần 5: (Tiếp chương 3)

 Chương 4: Một số vấn đề chung và những PPDH thường vận dung để

dạy  Mĩ thuật ở Tiểu học

                                                                                                         T 13-15

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Thảo luận

 

Trên lớp 1 tiết

 

Tiếp chương 3:

- Đặc điểm ngôn ngữ vẽ hình trong tranh của HS Tiểu học.

- Đặc điểm ngôn ngữ vẽ  màu trong tranh của HS Tiểu học.

- Đặc điểm bố cục trong tranh của HS Tiểu học.

 

SV hiểu và trình bày được các đặc điểm về vẽ hình, về dùng màu và bố cục trong tranh vẽ của HS Tiểu học.

- Đọc TLBB 3: Tr 164 đến tr 165

1.2;

2.3; 2.7

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

Chương 4: Một số vấn đề chung và những PPDH thường vận dung để dạy  Mĩ thuật ở Tiểu học

4.1. Một số vấn đề chung

 

 

4.2. Những phương pháp dạy học thường vận dụng để dạy Mĩ thuật ở Tiểu học:

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Hiểu được một số vấn đề chung về PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học.

- SV nắm vững các phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học và cách vận dụng các phương pháp sao cho phù hợp mang lại kết quả cao trong dạy - học.

 Đọc TLBB 2 và 3

 

1.2; 2.3; 2.7

BT cá nhân

Làm bài ở nhà

 Mối quan hệ giữa PP trực quan - Quan sát trong dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học

 SV biết vận dụng hợp lí 2 PP này trong các hoạt động dạy học

Đọc TLBB 2 và 3

 

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

6 tiết

Đọc và tìm hiểu các PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học

 

Tổng hợp và vận dụng các phương pháp trong thực hành giảng tại lớp

Tài  liệu bắt buộc & tài liệu tham khảo về PPDH Mĩ thuật.

3.2; 3.5

Tư vấn

 

Tư vấn môn học

Củng cố kiến thức về PPDH Mĩ thuật ở Tiểu học cho SV

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

8.2.6. Tuần 6: (Tiếp chương 4)

Chương 5: Phương pháp dạy 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học

    T 16-18

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Thảo luận

 

 

 

 

 

Trên lớp 1 tiết

 

 

 

 

 

 

Tiếp chương 4:

- Nhóm 1, 2:

     Trong các phương pháp dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học phương pháp nào đóng vai trò quan trọng? Vì sao?

 SV xác định được PP nào đóng vai trò quan trọng trong dạy học MT ở Tiểu học.

 

Đọc TLBB 2 và 3

 

4.4; 4.5

- Nhóm 3:

Hãy chọn và trình bày một trò chơi đơn giản trong giờ học vẽ trang trí.

 SV biết lựa chọn trò chơi phù hợp trong giờ học vẽ trang trí.

 

Đọc TLBB 2: tr 45 đến tr 73

4.4; 4.5

- Nhóm 4:

       Hãy chọn và trình bày một trò chơi đơn giản trong giờ học vẽ tranh đề tài.

 SV biết lựa chọn trò chơi phù hợp trong giờ học vẽ tranh.

 

Đọc TLBB 2: tr 78 đến tr 96

 

4.4; 4.5

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

Chương 5: Phương pháp dạy 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học

 

5.1. PPDH vẽ theo mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

5.2. PPDH vẽ trang trí

 

 

 

 

5.3. PPDH vẽ tranh

 

 

 

 

 

    SV nắm vững phương pháp dạy học cụ thể cho 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học:

+ Đối với PPDH vẽ theo mẫu SV nắm vững cách chọn và đặt mẫu vẽ. Nắm vững các hoạt động: Hướng dẫn quan sát; hướng dẫn cách vẽ; hướng dẫn HS thực hành và nhận xét rút kinh nghiệm cho từng dạng bài.

+ Đối với PPDH vẽ trang trí SV nắm vững các khâu chọn bài mẫu, tranh mẫu và các hoạt động dạy học.

+ Đối với PPDH vẽ tranh SV nắm vững các hoạt động: Hướng dẫn học sinh tìm, chọn nội dung; Hướng dẫn cách vẽ; Hướng dẫn  HS làm bài. Nhận xét cho từng loại bài.

Đọc TLBB 2 và 3

1.2;

2.3; 2.7

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

8 tiết

Đọc các tài liệu về PPDH các loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học.

 

Biết xác định các nội dung trong từng hoạt động cho các loại bài vẽ theo mẫu, vé trang trí, vẽ tranh đề tài.

Đọc TLBB 2 và 3

3.2; 3.5;

4.5

Tư vấn

5 phút

Tư vấn môn học

Củng cố kiến thức về PPDH dạy học cụ thể các loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học cho SV

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

8.2.7. Tuần 7: (Tiếp chương 5)

Chương 6: Những yêu cầu của giáo án Mĩ thuật ở Tiểu học

  T 19-21

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 1 tiết

 

Tiếp Chương 5:

 

 

 

 

5.4. PPDH tập nặn tạo dáng tự do

 

 

 

 

 

5.5. PPDH thường thức Mĩ thuật

 

 

 

 

- SV nắm vững phương pháp dạy học cụ thể cho 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học:

+ Đối với PPDH nặn tạo dáng tự do SV nắm vững PP nặn từng bộ phận rồi ghép, dính lại và PP nặn từ một thỏi đất.

+ Đối với PPDH thường thức Mĩ thuật SV cần hiểu vai trò quan trọng của khâu chuẩn bị tác phẩm (ảnh, tranh, tượng) cho bài học. Các hệ thống câu hỏi cho HS tìm hiểu, khai thác nội dung của tác phẩm.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

1.2;

2.3; 2.7

BT nhóm

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Làm bài ở nhà

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

- Nhóm 1:

    Đối với dạy vẽ theo mẫu hoạt động: Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét mẫu đóng vai trò quan trọng. Vì sao?

- SV xác định được vai trò quan trọng của hướng dẫn HS quan sát trong giờ học vẽ theo mẫu.

 

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

- Nhóm 2:

     Khi hướng dẫn học sinh làm bài tập, nếu có nhiều HS chưa hiểu cách vẽ để làm bài tập thì giáo viên phải làm gì?

 

- Giải quyết các vấn đề tồn tại  trong phần hướng dẫn HS làm bài thực hành.

 

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

- Nhóm 3:

       Khi hướng dẫn học sinh cách vẽ một bài trang trí hình vuông phải tiến hành các bước như thế nào?

 

- Nắm vững các bước hướng dẫn HS cách vẽ một bài trang trí cơ bản.

 

 

 

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

 

- Nhóm 4:

      Đối với một tiết dạy thường thức Mĩ thuật thì khâu nào đóng vai trò quan trọng hàng đầu?

- Xác định được trọng tâm của bài dạy thường thức MT.

Đọc TLBB 2 và 3

 

4.4; 4.5;

4.6

KT giữa kì

Trên lớp 1 tiết

 

- KT kiến thức phân tích tranh

- KT kiến thức về các hoạt động trong  PPDH của 5 loại bài

  Đánh giá kiến thức lý thuyết và

bài tập của các phần đã học

 

4.4; 4.5;

4.6

Lý thuyết

Trên lớp 1 tiết

 

 

 

 

 

 

Chương 6: Những yêu cầu của giáo án Mĩ thuật ở Tiểu học

6.1. Cấu trúc của giáo án, sự liên quan các phần của giáo án

 

 

 

 

- SV nắm vững cấu trúc của một giáo án và sự liên quan các phần trong giáo án Mĩ thuật.

Đọc TLBB 2 và 3

 

1.2;

2.3; 2.7

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

8 tiết

Đọc các tài liệu về PPDH các loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học.

 

Biết xác định các nội dung trong từng hoạt động cho các loại bài nặng tạo dáng tự do, thường thức Mĩ thuật ở Tiểu học.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

3.2; 3.5;

4.5

Tư vấn

5 phút

Tư vấn môn học

Các hoạt động trong dạy học 5 loại bài

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

8.2.8. Tuần 8: (Tiếp chương 6)

                                                                                                   T 22-24

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 1 tiết

 

 

 

 

 

 

 

 

Tiếp chương 6:

6.2. Cách soạn

 

 

- Soạn được giáo án truyền thống (chương trình mĩ thuật TH hiện hành)

- Soạn giáo án dạy bằng máy chiếu trên phần mềm PowerPoint.

- Soạn theo chương trình định hướng phát triển năng lực (PP mới do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ).

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

1.2;

2.3; 2.7

Bài tập

Trên lớp 2 tiết

 

6.3. Bài tập:

- Nhóm 1: Soạn bài vẽ theo mẫu.

- Nhóm 2: Soạn bài vẽ trang trí.

- Nhóm 3: Soạn bài vẽ tranh đề tài.

- Nhóm 4 : Soạn bài nặn tạo dáng tự do và bài thường thức Mĩ thuật.

Bài soạn đúng cấu trúc của giáo án Mĩ thuật. Đảm bảo nội dung kiến thức, thời gian cho nội dung bài dạy.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

BTCN

Trên lớp & ở nhà

 

11 tiết

    Mỗi nhóm tập soạn 5 loại bài từ lớp 1 đến lớp 5:        

 

 SV biết soạn 5 loại bài Mĩ thuật ở Tiểu học. Biết hợp tác nhóm trong tập soạn giáo án.

-- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

3.2; 3.5;

4.5

Tư vấn

11 phút

Tư vấn môn học

Soạn giáo án cho giờ dạy bằng công nghệ thông tin

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

8.2.9. Tuần 9: (Tiếp chương 6)

Chương 7:  Làm đồ dùng dạy học và phương pháp sử dụng đồ dùng trong dạy mĩ thuật ở Tiểu học

 T 25-27

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Bài tập

Trên lớp  1 tiết

 

Tiếp chương 6:

6.3. Bài tập:

- Nhóm 1: Soạn bài vẽ theo mẫu.

- Nhóm 2: Soạn bài vẽ trang trí.

- Nhóm 3: Soạn bài vẽ tranh đề tài.

- Nhóm 4 : Soạn bài nặn tạo dáng tự do và bài thường thức Mĩ thuật.

Bài soạn đúng cấu trúc của giáo án Mĩ thuật. Đảm bảo nội dung kiến thức, thời gian cho nội dung bài dạy.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

KT-ĐG

 

Lấy kết quả bài tập soạn giáo án trên lớp

Đánh giá kiến thức trong trong nội dung soạn bài

 

4.4; 4.5;

4.6

Lý thuyết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Trên lớp 2 tiết

 

Chương 7: Làm đồ dùng dạy học và phương pháp sử dụng đồ dùng trong dạy mĩ thuật ở Tiểu học  

7.1. Đồ dùng dạy học Mĩ thuật

 

 

7.2. Cách sưu tầm, làm đồ dùng và sử dụng đồ dùng trong dạy học Mĩ thuật

 

 

 

 

 

 

 

 

- Biết làm đồ dùng dạy học cho các bài dạy Mĩ thuật ở Tiểu học.

- Biết sưu tầm các tranh, ảnh phục vụ cho dạy học Mĩ thuật ở Tiểu học.

 - Biết phương pháp sử dụng đồ dùng phù hợp trong từng hoạt động dạy học.

 Đọc TLTK 1 và 2

1.2;

2.3; 2.7

BT cá nhân

Làm bài ở nhà

Chọn một bài trong chương trình Mĩ thuật Tiểu học hiện hành để làm đồ dùng học tập

Đồ dùng phải đảm bảo nội dung của bài dạy, mang tính giáo dục và thẩm mĩ cao.

Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

Trên lớp & ở nhà

 

10 tiết

   Các nhóm tiếp tục làm đồ dùng dạy học các bài trong nội dung phân công theo nhóm.

   Lựa chọn cách làm đồ dùng hiệu quả cho nội dung bài dạy. Đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

 Đọc TLTK 1 và 2

 

 

Tư vấn

15 phút

Tư vấn môn học

Cách sử lý các tư liệu trực quan trên máy tính.

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

8.2.10. Tuần 10: (Tiếp chương 7)

    Chương 8: Cách tổ chức một giờ dạy Mĩ thuật ở Tiểu học

  T 28-30

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Bài tập

Trên lớp 2 tiết

 

 

 

 

 

Tiếp chương 7:

7.3. Bài tập:  Làm đồ dùng cho dạy viết bảng, sưu tầm các đồ dùng cho dạy bằng công nghệ thông tin theo nội dung phân công nhóm :

Nhóm 1: 

+ Bài 1 - lớp 5

+ Bài 12- lớp 3.

+ Bài 21- lớp 4.

Nhóm 2:

+ Bài 7  - lớp  2.

+ Bài 19 - lớp 4.

+ Bài 13 - lớp 5.

Nhóm 3:

+ Bài 31 - lớp 1

+ Bài 6 - lớp 3.

+ Bài 3 - lớp 4.

Nhóm 4:

+ Bài 14 - lớp 4.

+ Bài 22- lớp 2.

+ Bài 18- lớp 5.

 SV sưu tầm và làm đồ dùng phù hợp với nội dung các bài soạn dạy trong đề cương.

- Chuẩn bị nguyên vật liệu để làm đồ dùng

- Đọc TLTK 1 và 2.

 

4.4; 4.5

4.6

Lý thuyết

Trên lớp       1 tiết

 

 

 

 

 

 

Chương 8: Cách      

tổ chức một giờ dạy Mĩ thuật ở Tiểu học

8.1. Tổ chức cho cả lớp vẽ chung

 

 

8.2. Tổ chức ngồi vẽ theo nhóm

8.3. Tổ chức cho học sinh xem băng hình

 

 

8.4. Tổ chức học sinh vẽ ngoài trời nếu có điều kiện (bài vẽ hoa, lá hoặc tranh phong cảnh)

8.5. Tổ chức theo hình thức dạy học mới của dự án Hổ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học do Vương Quốc Đan Mạch tài trợ.

 

 

 

 

- SV nắm được cách tổ chức cho cả lớp vẽ chung.

 

- Cách tổ chức vẽ theo nhóm.

- SV nắm được cách tổ chức một giờ dạy xem băng hình.

- Cách tổ chức học ngoài trời.

 

 

 

 

 

- Tổ chức lớp học theo chương trình Đan Mạch.

- Chuẩn bị bút, giấy, màu vẽ để thực hiện một giờ dạy học theo nhóm.

- Chuẩn bị băng dạy mẫu

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

1.2;

2.3; 2.7

BT cá nhân

Làm bài ở nhà

Trình bày cách tổ chức ngồi vẽ theo nhóm cho một giờ dạy học vẽ tranh đề tài cụ thể ở lớp 5.

SV vận dụng hợp lý cách tổ chức dạy học theo nhóm vào một bài cụ thể

 

4.4; 4.5

4.6

Tự học, tự NC

 

Trên lớp & ở nhà

 

10 tiết

   Tập soạn các bài đã được phân công và làm đồ dùng dạy học.

 

- Lựa chọn cách làm đồ dùng hiệu quả cho nội dung bài dạy.

- Tập soạn và tập giảng các bài trong nội dung 9.

- Đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

 

Tư vấn

15 phút

Tư vấn môn học

 Cách tổ chức học theo nhóm cho loại bài vẽ trang trí, vẽ tranh

Chuẩn bị một số bài ở lớp 4,5.

 

 

 

 

    

 

8.2.11. Tuần 11: (Tiếp chương 8)

Chương 9: Soạn giáo án và tập giảng Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5

    T31-33

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Bài tập

Trên lớp 2 tiết

Tiếp chương 8:

8.6. Bài tập:

Soạn một tiết dạy theo cách tổ chức hoạt động nhóm.

Các nội dung hoạt động nhóm phải hiệu quả và đảm bảo thời gian của nội dung dạy học.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5

4.6

Bài

 tập

Trên lớp 1 tiết

 

 

Chương 9: Soạn giáo án và tập giảng Mĩ thuật từ lớp 1 đến lớp 5

9.1. Soạn giáo án

Nhóm 1: 

+ Bài 1 – lớp5

+ Bài 12- lớp 3.

+ Bài 21- lớp 4.

Nhóm 2:

+ Bài 7  - lớp  2.

+ Bài 19 - lớp 4.

+ Bài 13 - lớp 5.

Nhóm 3:

+ Bài 31 - lớp 1

+ Bài 6 - lớp 3.

+ Bài 3 - lớp 4.

Nhóm 4:

+ Bài 14 - lớp 4.

+ Bài 22- lớp 2.

+ Bài 18- lớp 5.

 

 

 

 

 

 

- SV biết soạn giáo án Mĩ thuật cho 5 loại bài từ lớp 1 đến lớp 5 với 2 cách : Soạn truyền thống và soạn giáo án điện tử.

Soạn giáo án theo định hướng phát triển năng lực (Vận dung phương pháp mới của dự án hổ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học do Vương Quốc Đan mạch tài trợ)

 

 

 

 

 

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2.

 

4.4; 4.5

4.6

Tự học, tự NC

 

Trên lớp & ở nhà

 

5 tiết

Các nhóm tiếp tục soạn và tập giảng các bài trong nội dung đã phân công theo nhóm

 

- Lựa chọn cách làm đồ dùng hiệu quả cho nội dung bài dạy.

- Tập soạn và tập giảng các bài trong nội dung 9.

- Đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.6

Tư vấn

5 phút

Tư vấn môn học

 Cách tổ chức học theo nhóm cho loại bài vẽ trang trí, vẽ tranh

Chuẩn bị một số bài ở lớp 4,5.

 

 

 

8.2.12. Tuần 12: Tiếp chương 9

    T 34-36

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV chuẩn bị

Ghi chú

Bài

 tập

Trên lớp 3 tiết

 

 

Tiếp chương 9:

9.1. Soạn giáo án

Nhóm 1: 

+ Bài 1 – lớp5

+ Bài 12- lớp 3.

+ Bài 21- lớp 4.

Nhóm 2:

+ Bài 7  - lớp  2.

+ Bài 19 - lớp 4.

+ Bài 13 - lớp 5.

Nhóm 3:

+ Bài 31 - lớp 1

+ Bài 6 - lớp 3.

+ Bài 3 - lớp 4.

Nhóm 4:

+ Bài 14 - lớp 4.

+ Bài 22- lớp 2.

+ Bài 18- lớp 5.

 

- SV biết soạn giáo án Mĩ thuật cho 5 loại bài từ lớp 1 đến lớp 5 với 2 cách : Soạn truyền thống và soạn giáo án điện tử.

Soạn giáo án theo định hướng phát triển năng lực (Vận dung phương pháp mới của dự án hổ trợ Giáo dục Mĩ thuật Tiểu học do Vương Quốc Đan mạch tài trợ)

 

 

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5;

4.6

Tự học, tự NC

Trên lớp & ở nhà

 

5 tiết

Các nhóm tiếp tập giảng các bài trong nội dung đã phân công theo nhóm

- Tập giảng các bài trong nội dung đãp hân công nhóm.  Đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

 

4.4; 4.5

 

Tư vấn

 

Tư vấn môn học

Hướng dẫn và duyệt các giáo án cho các tiết tập giảng

Chuẩn bị các bài soạn, đồ dung dạy học.

 

 

8.2.13. Tuần 13: Tiếp chương 9

   T 37-39

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Bài tập

 

Trên lớp 2 tiết

 

9.2.  Tập giảng

Nhóm 1: 

+ Bài 1 – lớp5

+ Bài 12- lớp 3.

+ Bài 21- lớp 4.

Nhóm 2:

+ Bài 7  - lớp  2.

+ Bài 19 - lớp 4.

+ Bài 13 - lớp 5.

Nhóm 3:

+ Bài 31 - lớp 1

+ Bài 6 - lớp 3.

+ Bài 3 - lớp 4.

Nhóm 4:

+ Bài 14 - lớp 4.

+ Bài 22- lớp 2.

+ Bài 18- lớp 5.

- Tập giảng các bài soạn trong chương trình. Với 2 cách dạy. Các bài tập giảng có đánh giá rút kinh nghiệm.

 

- Đọc TLTK 3

 

4.4; 4.5;

4.6

Thực hành

Trên lớp 1 tiết

Mỗi nhóm chọn  một bài thực hành giảng trên lớp và có nhận xét đánh giá chéo các nhóm với nhau

Tập giảng các bài trong nội dung đãp phân công nhóm.  Đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

- Đọc TLTK 3

 

4.4; 4.5;

4.6

KT-ĐG

 

 Soạn, giảng theo nhóm

Đánh giá nội dung bài soạn, tiết giảng, đồ dùng dạy học và các thành viên nhóm nhận xét tiết dạy.

- Đọc TLBB 2 và 3

- Đọc TLTK 1 và 2

4.4; 4.5

Tự học, tự NC

Trên lớp & ở nhà

 

5 tiết

Các nhóm tiếp tập giảng các bài trong nội dung đã phân công theo nhóm

 Các nhóm tập giảng, tập đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

- Đọc TLTK 3

 

4.4; 4.5;

4.6

Tư vấn

5 phút

Tư vấn môn học

Hướng dẫn và duyệt các giáo án cho các tiết tập giảng

Chuẩn bị các bài soạn, đồ dung dạy học.

 

 

 

8.2.13. Tuần 13: Tiếp chương 9:

   T  40-42

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Thực hành

Trên lớp 3 tiết

9.3. Thực hành: Mỗi nhóm chọn  một bài thực hành giảng trên lớp và có nhận xét đánh giá chéo các nhóm với nhau

Đánh giá nội dung bài soạn, tiết giảng, đồ dùng dạy học và các thành viên nhóm nhận xét tiết dạy.

- Đọc TLTK 3

 

4.4; 4.5;

4.6

KT-ĐG

 

 Soạn, giảng theo nhóm

Đánh giá nội dung bài soạn, tiết giảng, đồ dùng dạy học và các thành viên nhóm nhận xét tiết dạy.

- Đọc TLBB 2 và 3

 Đọc TLTK 1 và 2

 

Tự học, tự NC

Trên lớp & ở nhà

 

5 tiết

Các nhóm tiếp tập giảng các bài trong nội dung đã phân công theo nhóm

 Các nhóm tập giảng, tập đánh giá tinh thần, thái độ hợp tác nhóm.

- Đọc TLTK 3

 

3.2; 3.5

Tư vấn

5 phút

Tư vấn môn học

Hướng dẫn và duyệt các giáo án cho các tiết tập giảng

Chuẩn bị các bài soạn, đồ dung dạy học.

 

KT cuối kì

Theo lịch thi chung của nhà trường

Kiến thức lý thuyết và bài tập thực hành của học phần.

Đánh giá kiến thức lý luận và bài tập, thực hành của học phần.

Bài thi tự luận. Thời gian làm bài 90 phút

 

 

 

    9. Chính sách đối với học phần:

 * Căn cứ theo:

+  Quyết định số 43/2007 QĐ - BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (Qui chế đào tạo ĐH - CĐ hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ).

+  Quyết định số 801/QĐ - ĐHHĐ ngày 03/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ ban hành qui định về đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.

+  Hướng dẫn số 150/HD - ĐHHĐ về “xây dựng và thực hiện qui trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ” ngày 11/6/2008.

+  Căn cứ QĐ số 235/ QĐ - ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ về tổ chức thi, chấm thi học phần.

+  Căn cứ QĐ số 234/ QĐ - ĐHHĐ ngày 26/2/2013 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ về đào tạo ĐH - CĐ hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.

Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kì và được đánh giá kết quả môn học.

-  Tài liệu: Sinh viên phải có tài liệu 1,2,3,4,5

-  Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

-  Thái độ học tập:

+ Sinh viên phải đọc, nghiên cứu tài liệu theo các mục tiêu cụ thể trong đề cương chi tiết học phần trước khi lên lớp.

+ Phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập, bài thực hành đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giảng viên.

+ Tích cực tham gia thảo luận nhóm; tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp.

-  Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 3 con điểm thường xuyên và 1 con điểm kiểm tra giữa kì (hoặc bài tiểu luận).

-  Điểm thi kết thúc học phần: Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điều kiện dự thi.

10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần:

10.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.

-  Trung bình 2 - 3 tuần, mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình học. Học phần Phương pháp dạy học mĩ thuật ở Tiểu học phải có 3 con điểm đánh giá thường xuyên/1 sinh viên.

-  Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

+  Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra vấn đáp những vấn đề liên quan đến bài học (kiến thức đã học hoặc những kiến thức cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp theo yêu cầu cụ thể trong từng tuần).

+  Kiểm tra bài viết, bài soạn giáo án hoặc thảo luận nhóm, hoặc kiểm tra vấn đề tự học, tự nghiên cứu của sinh viên: Sinh viên phải hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng và các hoạt động theo nhóm (có thể kiểm tra bất cứ thời điểm nào trong suốt quá trình học).

+ Kiểm tra, đánh giá về tinh thần thái độ: Kết quả những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu, các vấn đề cần tư vấn; kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.

+ Kiểm tra thực hành: Tập giảng trên lớp

+  Kiểm tra đánh giá: Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 8.1.

-  Thời gian kiểm tra: kiểm tra trên lớp (5 phút; 15 phút; 30 phút hoặc bài tập thực hành trên lớp).

-  Các nội dung, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá: Xem trong bảng 8.2. ở các tuần tương ứng.

10.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kì: Trọng số là 20%.

-  Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên bắt buộc phải làm 1 bài kiểm tra trên lớp (vào tuần thứ 6) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kĩ năng khác ở giai đoạn giữa môn học làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học nửa kì sau.

-  Hình thức kiểm tra: Tự luận.

-  Thời gian kiểm tra: 50 phút.

-  Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 8.1. (1 con điểm)

10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kì: Trọng số là 50%.

-  Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ các mục tiêu nhận thức và các mục tiêu khác đặt ra.

-  Hình thức kiểm tra: Tự luận.

- Thời gian kiểm tra: 90 phút; theo lịch chung của nhà trường.

* Đánh giá kết quả các loại bài tập:

 

TT

 

Loại bài tập

 

Điểm từng mục

Nội dung đánh giá

Điểm  chi  tiết

1

Bài viết cá nhân

 

 

 

 Nội dung 7 điểm

Thực hiện đúng yêu cầu của bài .      

   4 đ

Bố cục chặt chẽ                          

1,5 đ

Lập luận lôgíc                            

1,5 đ

 Hình thức 3 điểm

                                          

Văn phong rõ ràng, trong sáng          

   1 đ

Trình bày đẹp , có trích dẫn       

1,5 đ

Tài liệu tham khảo                     

0,5 đ

2

 

 

 

 

 

Bài tập mhóm

 

 

Nội dung 7 điểm

 

 

 

Thực hiện đúng yêu cầu của bài  

   3 đ

Bố cục chặt chẽ                           

   1 đ

Lập luận lôgíc  

   1 đ

Thống nhất về nội dung 

   2 đ

Hình thức 3 điểm

 

 

Tài liệu tham khảo                    

   1 đ

Văn phong rõ ràng, trong sáng   

1,5 đ

Trình bày đẹp, có trích dẫn        

0,5 đ

3

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Đánh giá soạn    tập giảng

 

 

Nội dung 2,5 điểm

Chính xác, đầy đủ, có tính hệ thống

   1 đ

Đảm bảo tính hệ thống, đủ nội dung, làm rõ trọng tâm, thể  hiện được giáo dục thẩm mĩ, giáo dục tình cảm, đạo  đức.                

   1 đ

Liên hệ với thực tiễn cuộc sống 

0,5 đ

Phương pháp 3,0  điểm

Sử dụng phương pháp phù hợp với đặc trưng bộ môn với nội dung loại bài dạy 

0,5 đ

Kết hợp tốt các phương pháp trong các hoạt động dạy học

  1 đ

Có biện pháp tạo hứng thú học tập, biết khai thác kinh  nghiệm của học sinh để các em hoàn thành bài tập   

1,5 đ

Phương tiện 1,5 điểm

 

Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với nội dung  và kiểu bài tập. Thiết kế bài dạy trình bày đúng qui định, rõ  ràng, khoa học. Sử dụng ĐDDH có hệ thống, khoa học,  thẩm  mĩ, phù hợp với nội dung dạy - học.

1 đ

Trình bày bảng, khoa học,  thẩm mĩ.          

0,5 đ

Tổ chức 3.0 điểm

 

Tổ chức hoạt động dạy - học và phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh. Thực hiện linh hoạt các hoạt                                động trên lớp, phân phối thời gian hợp lý.                                                      

2 đ

Bao quát lớp, xử lí tình huống linh hoạt. Tác phong  sư phạm đúng mực                                       

1 đ

4

Bài tập lớn/học kì

Tuỳ điều kiện thời gian, khả năng của sinh viên mà giáoviên ra bài tập lớn cho sinh viên thực hiện. Khi được giao  phải hoàn thành đúng tiến độ, có kết quả tốt, tinh thần làm                                   việc nghiêm túc, khoa học.

 

Chấm điểm 10/4 mục

1. Đặt vấn đề, xác định đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp  nghiên cứu hợp lí, logic.

1,5 đ

2. Có bằng chứng về việc sử dụng các tư liệu, phương pháp,  giải pháp do giáo viên hướng dẫn.

2,5 đ

3. Thể hiện rõ về năng lực tư duy, kĩ năng phân tích tổng  hợp, đánh giá trong việc giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu.

4,5 đ

4. Bố cục hợp lí, ngôn ngữ trong sáng, trích dẫn phù hợp, trình  bày đẹp, đúng qui cách của một văn bản khoa học.

1,5 đ

11. Các yêu cầu khác:

-  Sinh viên phải nghiên cứu trước các nội dung giáo viên sẽ trình bày trên lớp.

-  Chuẩn bị nội dung thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên (đã hướng dẫn cụ thể trong đề cương chi tiết học phần).

-  Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học và trong các hoạt động nhóm.

-  Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của đề cương chi tiết môn học.

    Ngày 27 tháng 11 năm 2019

        Trưởng khoa        Phó phụ trách bộ môn          Giảng viên XD ĐCCT 

    (Kí, ghi rõ họ tên)            (Kí, ghi rõ họ tên)                   (Kí, ghi rõ họ tên)     

 

                                               

 

   Nguyễn Thị Hà Lan             Lê Văn Tuyện                                 Lê Văn Tuyện                            

 

 

                                                                      

 

Tin liên quan