KỸ NĂNG LÀM ĐDDH & ĐỒ CHƠI - -MB MĨ THUẬT - DÙNG CHO SINH VIÊN KHOA GDMN

1/13/2021 10:02:02 PM

 

       BỘ MÔN: MỸ THUẬT                                   Mã học phần: 147054                 

1. Thông tin về giảng viên

1.1. Họ và tên: Lê Thiện Lâm

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc s

Địa điểm làm việc:  Khoa GD Mầm non – Trường ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: Lô 912/MB 530 Quang Trung - P. Đông Vệ-Thành phố Thanh Hoá.

Điện thoại: 0842 412410

Địa chỉ Email:lethienlamdhhongduc@gmail.com.vn

1.2. Họ và tên:  Lê Văn Tuyện

Chức danh: Giảng viên -   Học vị: Thạc sỹ.

Địa điểm: Văn phòng khoa GD Mầm non. Trường Đại học Hồng Đức.

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 14B/326 -  Lê Lai - Đông Sơn - TP  Thanh Hóa

Điện thoại: DĐ 0912 276 603

Địa chỉ EMail:     tuyenle1368@gmail.com.vn

 1.3. Họ và tên:  Trịnh Thị Lan

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa GD Mầm non - Trường ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: SN 141.Tân Hương - Thành phố Thanh Hoá

Số điện thoại: 0373 859179    DĐ: 0987428131

Địa chỉ Email: lantrinhthi68@gmail.com.

1.4. Họ và tên: Hoàng Hải Hòa

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Địa điểm làm việc: Giáo dục Mầm non, trường Đại học Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: SN 33 Trịnh Thị Ngọc Trúc, phường Đông Vệ, TPTH.

Điện thoại: 0912709432

Mail: hoanghaihoa84@gmail.com

1.5. Họ và tên: Lê Thị Kim Tuyên

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Cử nhân

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa GD Mầm non - Trường ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: SN 85 Trần Bình Trọng- P Đông Sơn - Thành phố Thanh Hoá

Số điện thoại:DĐ: 0813691838

 Địa chỉ Email:tuyencoi@hdu.edu.vn

1.6. Họ và tên: Lê Thị Thanh Xuân

Chức danh: Giảng viên - Học vị: Thạc sĩ

Địa điểm làm việc:  Giáo dục Mầm non, trường Đại học Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: 29c Đinh Chương Dương phường Ba Đình TP Thanh Hóa

Điện thoại: 0904898959

Mail: thanhxuanhdu89@gmail.com

2. Thông tin chung về học phần 

Tên ngành/Khoa Đào tạo:   Giáo dục Mầm non.

Khóa đào tạo: Áp dụng từ K20 - ĐH và K 40 - CĐGD Mầm non

Tên học phần: Làm đồ dùng dạy học và đồ chơi.

Số tín chỉ học tập : 03; Học kỳ: 8 ĐH và Kỳ 6 CĐ

Học phần: Bắt buộc

Các môn học tiên quyết: Mỹ thuật KTCB, Mỹ thuật KTNC, Lý luận vàPPTCHĐ Tạo hình cho trẻ MN

Các môn học kế tiếp:

Các học phần tương đương, học phần thay thế:

Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: 

  + Nghe giảng lý thuyết: 15 tiết

  + Bài tập, thảo luận: 52 tiết

+ Thực hành: 08 tiết

+ Tự học: 135 tiết

- Địa chỉ của đơn vị phụ trách học phần: Khoa Giáo dục Mầm Non - Trường Đại học Hồng Đức - Thành phố Thanh Hóa 

3.  Tóm tắt nội dung học phần

* Nội dung học phần:

Học phần gồm các nội dung sau:

 Những vấn đề chung về đồ chơi; thu phóng tranh ảnh; làm đồ chơi học tập; làm đồ chơi mô tả hình tượng; giấy bồi; làm đồ chơi sân khấu âm nhạc; làm đồ chơi xếp hình; làm đồ chơi trang trí.

* Năng lực đạt được:

-  Sinh viên vận dụng tốt các kỹ năng về vẽ, cắt, xé, dán, trang trí để làm đồ dùng dạy học và đồ chơi theo nội dung bài tập trong chương trình như bộ tranh lô tô, tranh bù vào chỗ thiếu, con giống, con rối bằng vải, bằng bìa, mũ múa vv.

- Sinh viên vận dụng thành thạo các kỹ năng, kỹ sảo làm đồ chơi biết thiết kế, sáng tạo, làm được một số đồ dùng dạy học và đồ chơi đơn giản từ các vật liệu thiên nhiên, vật liệu tái chế để sử dụng trong các giờ tổ chức hoạt động tạo hình và các hoạt động khác trong việc giáo dục, chăm sóc trẻ ở trường Mầm non.

4.  Mục tiêu của học phần

Mục tiêu

Mô tả

Chuẩn đầu ra

         

 

 

 

 

 

     1.

Về kiến thức

 -  SV có hiểu biết cơ bản về vai trò, tác dụng và cách thức sử dụng đồ chơi trong việc tổ chức chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.

-  Nắm được những kiến thức lí luận cơ bản về đồ chơi như: Khái niệm về đồ chơi; Đặc điểm đặc trưng của đồ chơi; Quan hệ giữa đồ chơi và trò chơi; Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi đối với trẻ Mầm non; Các nguyên tắc của làm đồ chơi; Phân loại đồ chơi; Nguyên tắc phân bố và bảo quản đồ chơi trong trường mầm non; Các nguyên liệu và kỹ thuật làm đồ chơi từ các nguyên liệu khác nhau.

- Nắm được những kiến thức cơ bản về PP phóng tranh làm đò dùng dạy học, cách  làm đồ chơi học tập, đồ chơi mô tả hình tượng, đồ chơi sân khấu âm nhạc, đồ chơi mô tả hình tượng, kỹ thật bồi giấy, làm đồ chơi xếp hình, đồ chơi trang trí.

 

- Vận dụng được các kiến thức, kỹ năng của tạo hình như vẽ, cắt dán, trang trí để làm tốt các bài tập của môn học.

- Biết lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp để làm đồ dùng DH, đồ chơi có nội dung chủ đề khác nhau để phục vụ cho công tác   

- Vận dụng các kiến thức, kỹ năng của môn học để sáng tạo được một số đồ dùng dạy học và đồ chơi để đáp ứng nhiệm vụ tổ chức hoạt động tạo hình và tổ chức các hoạt động khác ở trường mầm non.

- Biết phân tích, đánh giá, nhận xét được các sản phẩm đồ dùng dạy học đồ chơi.

 

 

 

2.

Về kỹ năng

- Trang bị một số kỹ năng tạo hình về vẽ, cắt  dán, khâu, nhồi khối, bồi giấy, gấy, đan vv.

- Trang bị một số cách xử lí các vật liệu từ thiên nhiên, vật liệu tái chế để sử dụng tạo thành sản phẩm đồ chơi có nội dung phù hợp với trẻ mầm non.

- Biết phối hợp các kỹ năng, kỹ thuật khác nhau, các chất liệu khác nhau để tạo hiệu quả thẩm mỹ cho sản phẩm.

- Thành thạo các kỹ năng tạo hình của vẽ, cắt  dán, khâu, nhồi khối, bồi giấy, gấp, đan giấy, gắn ghép tạo sản phẩm đồ chơi và ĐDDH .

- Thành thạo các kĩ thuật xử lí vật liệu từ thiên nhiên, vật liệu tái chế để sử dụng làm đồ dùng dạy học và đồ chơi .

-Thích ứng trong môi trường làm việc độc lập, chủ động trong các hoạt động của nhà trường, hoàn thành tốt các nội dung đáp ứng nhu cầu phục vụ cho công tác  chăm sóc, giáo dục trẻ tại các trường mầm non.

 

 

 

3.

Về thái độ

- Nhận thức được ý nghĩa tầm quan trọng về kiến thức của nghệ thuật tạo hình và các kỹ năng ứng dụng làm đồ dùng dạy học và đồ chơi trong công tác giảng dạy sau này.

- Có thái độ tích cực tự nâng cao trình độ bằng cách tự học tập và tự nghiên cứu các vấn đề về lý luận và làm bài tập đầy đủ, có chất lượng.

 

- Xác định rõ được nhiệm vụ lĩnh hội những kỹ năng cần thiết về tạo hình để vận dụng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ mầm non

- Hình thành thái độ hứng thú học tập, nghiên cứu và tăng thêm lòng yêu nghề, mến trẻ của sinh viên.

 

 

5. Chuẩn đầu ra

TT

Kết quả mong muốn đạt được

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

1.

- Hiểu và vận dụng được các k năng cắt, dán, nhồi khối, khâu, bồi giấy, đan giấy để tạo thành những tác phẩm đồ dùng DH, đồ chơi và các sản phẩm tạo hình khác mang giá trị thẩm mĩ cao.

- Hiểu và vận dụng được các kiến thức, k năng tạo hình, kỹ năng làm đồ chơi vào quá trình thực hiện tổ chức hoạt động tạo hình, hoạt động vui chơi cho trẻ ở trường mầm non.

-  Nâng cao trình độ thẩm mỹ, khả năng giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.

- Nắm vững các bước tiến hành thực hiện các bài tập và vận dụng được vào trong thực tiễn khi làm đồ dùng dạy học và đồ chơi.

- Nắm vững các thể loại và các k năng tạo hình, các k thuật xử lí các vật liệu để tạo thành sản phẩm có giá trị cao.

 

- Có kĩ năng tốt về nghệ thuật làm ĐDDH và đồ chơi, nhằm giáo dục thẩm mỹ, khả năng thưởng thức cái đẹp, hiểu biết về giá trị của đồ chơi trong cuộc sống và trong NT.

- Thể hiện được những năng lực sáng tạo trên chất liệu sản có, vật liệu tư nhiên, phế liệu để tạo ra sản phẩm phù hợp với mục tiêu tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ tại các trường mầm non.

2.

- Thành thạo trong việc sử dụng các kĩ năng của xé, của cắt dán để xây dựng các thể loại tranh bố cục với các nội dung khác nhau.

- Kỹ năng tổ chức hướng dẫn cho trẻ thực hiện các thao tác nặn, xé, cắt dán phù hợp với các chủ đề, loại hình trong chương trình mầm non.

- Thực hiện được các khâu tổ chức tạo hình theo từng độ tuổi.

- Thực hiện thành thạo trong việc thiết kế, tổ chức các hoạt động nhằm giáo dục thẩm mỹ cho trẻ.

- Có kỹ năng chuyên sâu thực hành tạo ra các sản phẩm tạo hình, sản phẩm đồ chơi, Đ D dạy học cho trẻ, kỹ năng thiết kế và tổ chức giáo dục tạo hình cho trẻ.

 

6. Nội dung chi tiết học phần

Học phần gồm 8 chương cụ thể: 

Chương I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỒ CHƠI

1. Khái niệm về đồ chơi:

2. Đặc điểm đặc trưng của đồ chơi

3. Quan hệ giữa đồ chơi và trò chơi

4. Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi đối với trẻ Mầm non

4.1. Giáo dục trí tuệ

4.2. Giáo dục đạo đức

4.3. Giáo dc Thẩm mỹ

4.4. Giáo dục lao động

4.5. Phát triển và giáo dục thể lực

5. Các nguyên tắc của làm đồ chơi

5.1. Đồ chơi phải đảm bảo tính giáo dục

5.2. Đồ chơi phải đảm bảo tính khoa học thực tiễn

5.3. Đồ chơi phải đảm bảo tính thẩm mỹ

5.4. Đồ chơi phải đảm bảo tính vệ sinh

5.5. Đồ chơi phải đảm bảo tính dân tộc

6.  Phân loại đồ chơi

 6.1. Phân loại đồ chơi theo nội dung

6.2. Đồ chơi hiện đại

6.3. Đồ chơi dân tộc, địa phương

7. Nguyên tắc phân bố và bảo quản đồ chơi trong trường mầm non

8. Các nguyên liệu và kỹ thuật làm đồ chơi từ các nguyên liệu khác nhau

Chương 2:  PHÓNG TRANH

1. Khái niệm

2. Phương pháp phóng tranh :

2.1. Phương pháp phóng tranh kẻ ô vuông.

2.2. Phương pháp phóng tranh kẻ ô chéo.

3. Bài tập thực hành phóng tranh.

* Bài tập: Phóng tranh

         - Yêu cầu: +Tranh in có màu sắc tranh dùng cho trẻ mẫu giáo.

                           + Phóng theo phương pháp kẻ ô chéo.

                           + Phóng ra khuôn khổ 30cm x35cm.

*Tự học, tự nghiên cứu: Phương pháp kẻ ô vuông.

 

Chương 3: LÀM ĐỒ CHƠI HỌC TẬP

1. Lô tô (Tranh so hình)

1.1. Khái niệm

1.2. Cấu tạo, vật liệu

1.3. Cách làm

1.4. Cách chơi

2. Tranh bù chỗ còn thiếu

 2.1. Khái niệm

2.2. Cấu tạo, vật liệu 

2.4. Cách chơi

3. Bộ lồng hộp

3.1. Khái niệm

3.2. Cấu tạo , vật liệu

3.3. Cách làm

3.4. Cách chơi

4. Bài tập  làm đồ chơi học tập

     * Bài tập: Làm bộ đồ chơi học tập cho trẻ mẫu giáo lớn. Chủ điểm: Thế giới động vật.

* Thực hành: hoàn thành bài tranh bù chỗ thiếu.

*Tự học, tự nghiên cứu: Làm các bộ đồ chơi học tập cho trẻ mẫu giáo. Chủ điểm: Thế giới Thực vật, đồ vật.

Chương 4: LÀM ĐỒ CHƠI MÔ TẢ HÌNH TƯỢNG

1. Khái niệm

2. Vật liệu

3. Cách làm.

4. Thực hành làm đồ chơi mô tả hình tượng.

4.1. Làm con giống bằng bìa

4.2. Làm con giống bằng vải.

4.3. Làm con giống bằng vật liệu thiên nhiên dễ tìm kiếm

5. Bài tập:  - Làm con giống gấu, chúbằng bìa

                 -  Làm con giống thỏ bằng vải.

* Thực hành: Hoàn thành bài làm con giống bằng bìa

* Tự học, tự nghiên cứu: Làm các loại con giống, con dối bằng bìa, bằng vải, bằng vật liệu thiên nhiên dễ tìm kiếm.

 

                                          Chương 5: BỒI GIẤY

1. Khái niệm

2. Vật liệu, khuôn mẫu

3. Cách thể hiện

        - Bước1. Xoaướt đều mặt khuôn, Phủ kín giấy sát mặt khuôn.

        - Bước 2. Bồi từng lớp .

        - Bước 3. Tháo mô hình

        - Bước 4. Trang trí sản phẩm

4. Bài tập: Bồi quả.

*Tự học, tự nghiên cứu: Tập bồi các loại quả (hoặc) đồ vật gần gũi cuộc sống hàng ngày.

 

Chương 6: LÀM ĐỒ CHƠI SÂN KHẤU ÂM NHẠC

1. Rối

1.1. Giới thiệu chung

1.2. Rối tay

1.2.1. Cách làm

1.2.2. Cách điều khiển

1.3. Rối dẹt

1.3.1. Cách làm

1.3.2. Cách điều khiển

2. Mũ múa

2.1. Khái niệm và tác dụng

2.2. Chuẩn bị vật liệu và thiết kế cấu trúc mũ múa

3. Mặt nạ

3.1. Khái niệm và tác dụng

3.2. Chuẩn bị vật liệu và thiết kế khối

3.3. Cách làm.

4. Bài tập: Lựa chon các hình tượng phù hợp với lứa tuổi mầm non để làm các bài tâp:

            - Rối tay

           - Rối dẹt

            - Mũ vành khăn

            - Mặt nạ phẳng.

* Thực hành: hoàn thành bài trang trí mũ múa vành khăn

* Tự học, tự nghiên cứu: Tập làm các loại con giống, con dối, mũ múa vành đai, mũ khối, mặt nạ phẳng, mặt nạ khối.

 

Nội dung 7: LÀM ĐỒ CHƠI XẾP HÌNH

1. Khái niệm, tác dụng

1.1. Khái niệm

1.2. Tác dụng

2. Nguyên liệu, dụng cụ

2.1. Nguyên vật liệu

2.2. Dụng cụ

3. Qui trình kỹ thuật thể hiện

3.1. Chọn vật liệu, sử lý vệ sinh vật liệu

3.2. Tạo hình đồ chơi: cắt, gọt, nhuộm màu…

3.3. Ghép các bộ phận, trang trí đồ chơi.

4. Bài tập:Làm các bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng hột hạt cho trẻ mẫu giáo bé.

* Tự học, tự nghiên cứu: Làm các bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng hột hạt, bằng que, bằng bìa.

 

Chương 8: LÀM ĐỒ CHƠI TRANG TRÍ

1. Gấp giấy

1.1. Vật liệu

1.2. Các mẫu gấp từ giấy hình vuông và chữ nhật

2. Đan giấy

2.1. Vật liệu

2.2. Cách đan

3. Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên và vật liệu tái chế.(Con vật bằng vỏ trứng, hộp nhựa, bóng bay...)

3.1. Cấu tạo, vật liệu

3.2. Cách làm

4. Bài tập:

            -  Gấp từ mẫu giấy hình vuông tạo thành đồ vật, con vật

-  Đan làn giấy

* Tự học, tự nghiên cứu:

 Gấp các mẫu gấp từ giấy hình vuông và chữ nhật; Đan giấy; Làm hoa giấy; Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên và vật liệu tái chế.(Con vật bằng vỏ trứng, hộp nhựa, bóng bay...)

 

 

 

 

7. Học liệu:

* Học liệu bắt buộc:

[1].      Đặng Hồng Nhật. Tạo hình và phư­­ơng pháp hư­­ớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em làm đồ chơi ( Quyển 2). Nxb Đại học Quốc gia. 2001.

[* Học liệu tham khảo:

[1]. Lê Đình Bình. Tạo hình và phư­­ơng pháp hư­­ớng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ em ( Quyển 1). Nxb Đại học Quốc gia. 2001.

[2]. Đàm Hồng Quỳnh – Nguyễn Nghiệp. Tự làm đồ chơi gấp hình. Nxb Giáo dục 2003.

[3]. Phạm Mai Chi – Phùng Thị Tường. Hướng dẫn làm đồ chơi cho trẻ em. Nxb Giáo dục 2002.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.  Hình thức tổ chức dạy học:

8.1.  Lịch trình chung:

 

Nội dung

 

Hình thức tổ chức dạy học môn học

 

Tổng

Lí thuyết

Mina

Bài tập, thảo luận

Thực hành

Tự học

Tư vấn của GV

Kiểm tra đánh giá

Chương 1

3

 

 

 

9

15 phút

 

3

Chương 2

2

 

3

 

10,5

20 phút

Bài kiểm tra 1

5

Chương 3

2

 

12

4

25,5

20 phút

Bài kiểm tra 2

18

Chương 4

2

 

11

2

27,0

30 phút

Bài kiểm giữa kỳ

15

Chương 5

1

 

8

 

15,0

15 phút

 

9

Chương 6

2

 

8

2

24,0

20 phút

Bài kiểm tra 3

12

Chương 7

1

 

4

 

9,0

15 phút

 

5

Chương 8

2

 

6

 

15,0

20 phút

Bài kiểm tra 4

8

Tổng cộng

15

 

52

8

135

 

 

75

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung

 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐỒ CHƠI

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

3 tiết

 

1. Khái nim v đồ chơi

2 .Đặc điểm đặc trưng của đồ chơi

3. Các nguyên tắc của làm đồ chơi

4.  Phân loại đồ chơi

5. Nguyên tắc phân bố và bảo quản đồ chơi trong trường mầm non

6. Các nguyên liệu và kỹ thuật làm đồ chơi từ các nguyên liệu khác nhau

SV ghi nhớ:

- Khái nim

- Đặc điểm đặc trưng của đồ chơi

- Các nguyên tắc của làm đồ chơi

- Các loại đồ chơi

- Nguyên tắc phân bố và bảo quản đồ chơi trong trường mầm non

- Các nguyên liệu và kỹ thuật làm đồ chơi từ các nguyên liệu khác nhau

-Áp dng KH hiện đại: SX công nghiệp

-Phù hợp với ĐK cuộc sống địa phương.

- Sắp xếp ĐC đúng vị trí; phù hợp với độ tuổi; đúng nội dung chương trình hoạt động; thường xuyên lau chùi vệ sinh

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 1 đến trang 11

C1:1

C2:2

C3.2

 

 

 

-Giấy, bìa, vật liệu thiên nhiên, tái chế

-Sinh viên biết vận dụng kỹ năng, kỹ xảo để làm 1 số loại đồ chơi, đồ dùng học tập, đồ dùng dạy học từ các loại nguyên vật liệu khác nhau, phục vụ công tác chăm sóc, giáo dục trẻ Mầm non.

 

 

Tự học

9 Tiết

 Ý nghĩa giáo dục của đồ chơi đối với trẻ Mầm non

- Giáo dục trí tuệ

- Giáo dục đạo đức

- Giáo dục Thẩm mỹ

- Giáo dục lao động

- Phát triển và giáo dục thể lực

 

 

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

 

 

 

 

Tư vấn

15 phút

Tư vấn môn học: Vật liệu, dụng cụ làm đồ chơi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 2: PHÓNG TRANH.

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

2 tiết 

 

1. Khái niệm

 

 

2. Phương pháp phóng tranh kẻ ô vuông.

3. Phương pháp phóng tranh kẻ ô chéo.

4. Thực hành phóng tranh

- SV phóng được một bức tranh tự chọn,

- Phóng theo PPkẻ ô vuông

- PP kẻ ô chéo.

 

- Biết phóng đúng PP được hướng dẫn. Biết tô màu như tranh mẫu

-SV biết lựa chọn tranh. Phóng ra làm đồ dung dạy học (hoăc) trang trí trường lớp MG

Đọc tài liệu TK 1 từ trang 58 đến trang 60

C1:1

C2:2

C3.2

Bài tập

 3 tiết

Phóng 1 tranh theo phương pháp kẻ ô chéo.

-  Tranh mẫu tự chọn.

-  Chọn mẫu, kẻ ô chéo trên tranh mẫu.

-  Bố cục, kẻ ô chéo trên giấy.

-  Xây dựng hình.

-  Tô mầu.

 

- Mỗi sinh viên phóng được một bức tranh tự chọn.

- Biết phóng đúng PP được hướng dẫn. Biết tô màu như tranh mẫu

-SV biết lựa chọn tranh. Phóng ra làm đồ dung dạy học (hoăc) trang trí trường lớp MG

Vật liệu:

- Giấy Krôki, thước kẻ dài, màu vẽ, bút vẽ, bút chì, tẩy.

- Tranh mẫu có nội dung phục vụ dạy học ở mầm non.

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Tự học

10,5

 - Thực hành phóng 1 tranh theo phương pháp kẻ ô vuông(hoặc) ô chéo.

 -  Tranh mẫu tự chọn.

- SV biết phóng đúng PP được hướng dẫn

-Biết tô màu như tranh mẫu

 

Phóng 1 bức tranh theo PP kẻ ô vuông

(hoặc) ô chéo.

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy bài thực hành làm bài kiểm tra số 1.

- Lấy bài tự học làm bài kiểm tra thường xuyên.

- Tranh mẫu đẹp, phù hợp cách nhìn của trẻ.

- Đúng phương pháp phóng tranh kẻ ô chéo.

-  Bài tập.

 

Tư vấn

20 Phút

Cách lựa chọn tranh mẫu

SV biết lựa chọn tranh in có màu săc, tranh SD cho trẻ MG mang tính giáo dục

Sinh viên sưu tầm các tranh mẫu

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 3: LÀM ĐỒ CHƠI HỌC TẬP

 

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

2 tiết

 

1. Lô tô (Tranh so hình)

2. Tranh bù chỗ còn thiếu

3. Bộ lồng hộp

 

 

4. Thực hành làm đồ chơi học tập

Sinh viên nhớ tên, cách sử dụng đồ chơi học tập.

Biết lựa chọn và làm được các loại đồ chơi học tập phục vụ nội dung giáo dục.

-SV có thể dùng giấy màu, màu vẽ để chia ôtrên tấm bìa ,vẽ hoặc cắt dán con bài

Biết các cách chơi

-Vận dụng kỹ năng làm một bộ đồ chơi học tập cho trẻ.

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 19  đến trang 23

C1:1

C2:2

C3.2

T. luận nhóm

1 tiết

 Cách làm, cách chơI các loại tranh so hình, bù chỗ thiếu, lồng hộp

SV có thể dùng giấy màu, màu vẽ để chia ô trên tấm bìa.

- Có thể vẽ hoặc cắt dán con bài

- Các cách chơi: Theo nhóm, cá nhân.

 

 

Bài tập

10T

11 tiết

- Làm b tranh so hình và tranh bù ch thiếu theo ch đim giáo dục đang thực hiện ở trường mầm non.

Mỗi sinh viên hoàn thành một bộ đồ chơi học tập cho trể 5-6 tuổi (So hình hoặc bù chỗ thiếu).

Chủ điểm: TG động vật (hoăc) Chủ điểm giao thông.

Vật liệu:

- Bìa, giấy màu.

- Màu vẽ.

- Bút vẽ.

- Hồ dán.

-Kéo dao.

- Một số vật liệu trang trí có thể dán được như vải, sợi, len, dạ, hột hạt, hình rời…

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Thực hành

4 tiết

Hoàn thành tranh bù chỗ thiếu

 

Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành

C7.1

C8.0

C8.2

Tự học

25,5T

- Làm bộ lồng hộp.

Hộp có thể là hộp vuông, hộp tròn. Có màu sắc khác nhau.

Đọc thêm tài liệu 2 phần tương ứng

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy 1 trong 2 bài thực hành làm bài kiểm tra số 2.

- Lấy bài tự học làm bài kiểm tra thường xuyên.

- Bố cục hợp lý, đúng cấu tạo.

- Hình dễ nhận biết.

-  Trang trí đẹp

Bài thực hành: Đúng chủ điểm, đúng độ tuổi MG 5-6 tuổi.

 

Tư vấn

20 phút

Cách chọn và sử dụng vật liệu phối hợp với bìa, giấy màu.

Biết thể hiện 1 bộ tranh theo yêu cầu bài học.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 4: LÀM ĐỒ CHƠI MÔ TẢ HÌNH TƯỢNG

 

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

2 tiết

 

1. Khái nim

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2.Vt liu

 

 

3. Cách làm

 

 

 

4.Thực hành làm đồ chơi mô tả hình tượng.

 

Sinh viên hiểu:

- Đồ chơi mô tả hình tượng là các loại mô hình con vật nên còn được gọi là con giống. Con giống cần được tạo ra phù hợp với yêu cầu nội dung giáo dục và điều kiện thực tế của địa phương để làm đồ chơi, đồ dùng dạy học.

- Vật liệu: Bìa, vải, vật liệu thiên nhiên, tái chế.

- Các bước tiến hành tạo ra sản phẩm

- Các bước tiến hành tạo ra sản phẩm,cách sử dụng các loại đồ chơi

-Vận dụng kỹ năng hoàn thành một bộ đồ chơi mô tả hình tượng theo nội dung giáo dục.

 

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 28  đến trang 37

C1:1

C2:2

C3.2

Xêmina

 

 

 

 

 

Thảo luận

1 tiết

- Cách làm con giống, con dối bằng bìa, bằng vải, vật liệu thiên nhiên, tái chế.

- Cách sử dụng các loại đồ chơi.

- SV hiểu cấu tạo

-Các bước tiến hành tạo ra sản phẩm

-Cách sử dụng từng loại đồ chơi mô tả hình tượng

 

 

 

Bài tập

 

10 tiết

 

- Mỗi sinh viên làm 1 con giống bằng vải, một con giống bằng bìa theo nội dung dạy học ở thực tế trường mầm non.( Cú thể lựa chọn một số con vật cụ thể: Thỏ, gấu, hưu, sói)

- Tập hợp các con giống trong nhóm tạo thành bộ đồ chơi, đồ dùng dạy học mô tả hình tượng theo nội dung chủ điểm giáo dục.

Mỗi nhóm sinh viên hoàn thành một bộ đồ chơi mô tả hình tượng theo nội dung giáo dục của trường mầm non thực hành.

Giấy, bìa, vải, vỏ trứng, vỏ hộp, vỏ ngao , sò, phế liệu, phế thải, kim chỉ, dao, kéo, keo…

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Thực hành

2 tiết

Hàn thành bài con giống bằng bìa

 

Chuẩn bị dụng cụ và vật liệu thực hành

C7.1

C8.0

C8.2

Tự học

27T

Làm  thêm 1 con giống, rối bằng bìa ( tự chọn)

SV làm 1 con giống hoặc rối: gấu, búp bê

-Làm sân khấu biểu diễn

Đọc thêm tài liệu TK 1 hần tương ứng ND

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy bài thực hành làm bài kiểm tra giữa kỳ.

- Lấy bài tự học làm bài kiểm tra thường xuyên.

-  Con giống bìa có hình, màu đúng đối tượng miêu tả, dễ nhận biết, giá trị sử dụng cao.

Con giống đã hoàn thành

 

Tư vấn

30 phỳt

Tư vấn môn học

-Lựa chọn vật liệu để thực hành

-Lựa chon mẫu để thực hành.

Giải đáp và hướng dẫn SV thực hiện các nội dung sáng tạo theo sự lựa chọn của sinh viên

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 5: BỒI GIẤY

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

1 tiết

 

 

1. Khái nim

 

 

 

 

 

 

 

 

 

2. Vt liu, khuôn mu

 

 

 

 

3. Cách thể hiện

 * Sinh viên hiểu:

- Bồi giấy là một hình thức làm đồ chơi bằng giấy. Tính chất mô tả  hình thức bên ngoài của vật thật. giúp trẻ có thể tiếp xúc trực tiếp với mô hình, nhớ tương đối chính xác về hình thức của vật thật.

- Bài làm đúng phương pháp bồi giấy.

+ Chọn mẫu.

   + Bồi giấy.

   + Cắt, lột phần bồi.

   +Trang trí.

- Vận dụng kỹ năng bồi 2 mẫu làm mô hình dạy học hoặc trang trí lớp mầm non.

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 39 đến trang 41

- Mẫu quả, đồ vật

- Giấy mỏng.

- Màu vẽ.

- Bút vẽ.

- Hồ dán.

- Kéo, dao dọc giấy.

 

C1:1

C2:2

C3.2

Xêmina

 

 

 

 

 

T. luận nhóm

 

 

 

 

 

Bài tập

8 tiết

-  Bồi các loại quả phổ biến ở địa phương

-  Chọn mẫu.

- Thực hành bồi giấy.

-  Cắt, lột phần bồi.

-  Trang trí.

Mỗi sinh viên hoàn thành ít nhất 2 mẫu (1 mẫu quả, 1 mẫu đồ vật) làm mô hình dạy học hoặc trang trí lớp mầm non.

Vật liệu:

- mẫu quả, đồ vật

- Giấy mỏng.

- Màu vẽ.

- Bút vẽ.

- Hồ dán.

- Kéo, dao dọc giấy.

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Tự học

15T

Hoàn thành bài thực hành

 

 

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy bài thực hành làm bài kiểm tra thường xuyên.

- Bài làm đúng phương pháp bồi giấy.

- Hình đúng, dễ nhận biết.

- Màu tươi, đúng màu mẫu

 

 

Tư vấn

15 phút

Gợi ý sinh viên chọn mẫu quả, đồ vật để thực hành

Giải đáp và hướng dẫn SV thực hiện các nội dung sáng tạo theo sự lựa chọn của sinh viên

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 6: LÀM ĐỒ CHƠI SÂN KHẤU ÂM NHẠC

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

2 tiết

 

 

1. Ri

 

 

2. Mũ múa

 

 

 

3. Mặt nạ

 

*Sinh viên hiểu:

- Rối là dụng cụ biểu diễn của nghệ thuật

- Mũ múa là dụng cụ trẻ đội lên đầu, mang hình tượng đặc trưng cho một nhân vật

-  Mặt nạ làm  bằng bìa,nhựa, giấy bồi để trẻ che trước mặt, đóng vai nhân vật

* Biết chọn, sử dụng vật liệu, trang trí. Có thể khâu,dán: vải, sợi, len, dạ, hột hạt, hình rời…

- Vận dụng kỹ năng  đã học tạo ra sản phẩm phục vụtrò chơi, dạy học trang trí trường lớp MG.

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 42 đến trang 57

C1:1

C2:2

C3.2

T. luận nhóm

 1 tiết

- Cấu tạo các loại rối, mũ múa, mặt nạ

- Cách làm các loại rối, mũ múa, mặt nạ

Rối tay, rối dẹt; mặt nạ phẳng, khối;

mũ vành khăn

 

C4.3

C5.4

C6.5

 

Bài tập

7 tiết

 

-   Làm rối tay (bằng vải).

-   Làm rối dẹt (bằng bìa).

-  Làm mũ múa (kết hợp nhiều loại vật liệu)

Tổ chức hoạt động theo nhóm từ 7-10 sinh viên:

-  Mỗi nhóm hoàn thành 1 bộ đồ chơi sân khấu âm nhạc theo 1 chủ điểm, gồm:

- Rối tay 2 con (thỏ, gấu)

- Rối dẹt 5 con (Chó, búp bê, gà trống)

-  Mũ múa 5 chiếc (công, thỏ, mèo)

Vật liệu:

- Bìa, giấy màu, vải

- Màu vẽ.

- Bút vẽ.

- Hồ dán.

- Kéo, dao  kim chỉ.

- Bông.

- Một số vật liệu trang trí có thể dán được như vải, sợi, len, dạ, hột hạt, hình rời.

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Thực hành

2 tiết

Hàn thành bài mũ múa vành khăn

 

Chuẩn bị vật liệu, dung cụ thực hành

C7.1

C8.0

C8.2

Tự học

24T

Làm mặt nạ (Tự chọn mt nạ phẳng, mặt nạ khối)

Gấu thỏ , trâu

Đọc thêm TL 2 phần tương ứng ND

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy 1 bài thực hành làm bài kiểm tra số 3.

- Lấy 1 bài thực hành làm bài kiểm tra giữa kỳ.

-  Đảm bảo số lượng sản phẩm quy định theo nhóm.

-  Con rối tạo hình đẹp, giá trị sử dụng cao.

 

 

Tư vấn

15phút

Tư vấn môn học:

- Lựa chọn con vật gần gũi cuộc sống

- Các con vật, đồ vật có thể phục vụ trũ chơi, kể chuyện, đóng kịch

Giải đáp câu hỏi về nội dung bài học. Hướng dẫn SV thực hiện các nội dung sáng tạo theo sự lựa chọn của sinh viên

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 7: LÀM ĐỒ CHƠI XẾP HÌNH

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

 

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

1Tiết

 

 

1. Khái niệm, tác dụng

 

 

2. Nguyên liu, dng c

 

 

 

 

3. Qui trình kỹ thuật thể hiện

SV hiểu:

- Xếp hình còn được gọi là đồ chơi xây dựng. Là sắp xếp các vật liệu như hột hạt, que, khối, mảng phẳng trên mặt phẳng nhất định để mô tả đồ vât, con vật theo hình chu vi hoặc khối chung .

- Thuần thục kỹ năng xếp hình phẳng bằng hột hạt,bằng que, bằng bìa.

- Vận dụng kỹ năng đã học làm các bộ đồ chơi phục vụ dạy học( hoặc) trang trí lớp học.

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 83 đến trang 90

C1:1

C2:2

C3.2

Bài tập

4 tiết

 

- Làm bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng hột hạt.

- Làm bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng que.

- Làm bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng bìa.

Mỗi sinh viên làm được 1 bộ đồ chơi xếp hình phảng bằng bìa, 1 bộ đồ chơi xếp hình phẳng bằng que.

Chuẩn bị dụng cụ:

- Kéo, dao dọc giấy.

- Một số vật liệu khác tre, nứa, hột hạt, bìa, màu….

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Tự học

 

Sưu tầm, tìm kiếm vật liệu

- Ht ht:

cườm, hạt na, hạt bưởi

-Que mầu

- bìa

 

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy bài thực hành làm bài kiểm tra thường xuyên.

-  Bộ đồ chơi xếp hình đúng cấu tạo.

-  Giá trị sử dụng cao, đẹp

 Bài thực hành cá nhân

 

Tư vấn

15 phút

Làm các bộ đồ chơi phục vụ dạy học (hoặc) trang trí lớp học

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

CHƯƠNG 8: LÀM ĐỒ CHƠI TRANG TRÍ

Hình thức dạy học

Thời gian - địa điểm

 

Nội dung chính

 

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu SV

Chuẩn đầu ra

Lý Thuyết

2Tiết

 

 

 

1. Gấp giấy

 

 

 

 

 

2. Đan giấy

 

 

 

 

 

 

 

3. Làm con vật bằng vỏ trứng, hộp nhựa, quả bóng .

 

-Sử dụng giấy màu từ các mẫu giấy hình vuông hoặc hình chữ nhật để tạo ra một số đồ chơi hình đồ vật, con vật.

- Biết sử dụng kỹ năng gấp giấy, đan giấy,làm hoa giấy, làm con vật bằng vỏ trứng để tạo ra 1 số loại đồ chơi phục vụ dạy học ( hoặc) trang trí lớp

-Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học sinh viên hoàn thành được mỗi loại một sản phẩm có thể trang trí lớp học MN

Đọc tài liệu BB 1 từ trang 61 đến trang 82.

C1:1

C2:2

C3.2

T. luận nhóm

2  tiết

- Gấp giấy

- Đan

 

- Làm ĐC bằng vật liệu thiên nhiên.

- Mẫu giấy hình vuông, hình chữ nhật

- Đan làn

- Làm ĐC bằng phế liệu: con gà, chim...

 

 

C4.3

C5.4

 

 

Bài tập

4 tiết 

 

4.Bài tập

*Gấp giấy

- Gấp một số mẫu gấp cơ bản từ giấy hình vuông và chữ nhật

* Đan giấy

- Đan làn giấy, tranh đơn giản.

*  Làm đồ chơi bằng vật liệu thiên nhiên và vật liệu tái chế: Làm con vật bằng vỏ trứng, hộp nhựa, bóng bay...

Mỗi sinh viên hoàn thành được mỗi loại một sản phẩm có thể trang trí lớp học theo diện tích, vị trí thực tế ở trường MN thực hành.

- Gấp ví, con bướm

 - Đan làn

- Làm ĐC bằng phế liệu: con gà, chim.

Vật liệu:

- Bìa, giấy màu mỏng.

- Vải .

- Màu vẽ.

- Bút vẽ.

- Hồ dán.

-Kéo, dao

- Bông.

- Một số vật liệu khác như dây thép nhỏ, tre, nứa.

C10.1

C11.2

C12.3

C13.1

Tự học

15T

Làm con vật bằng vỏ trứng, hộp nhựa, bóng bay...làm bài KT tự học, tự nghiên cứu.

Lµm ®­îc Ýt nhÊt 1 s¶n phÈm

Tham khảo tài liệu 4

C14.0

C15.1

C16.1

KT-ĐG

 

- Lấy bài thực hành làm bài kiểm tra số 4.

- Đan đúng kỹ thuật, nan đan đều, trang trí đẹp.

 - Các đồ chơi từ phế liệu phải đẹp, sáng tạo.

 

 

Tư vấn

20 phút

Cách trang trí lớp theo chủ điểm giáo dục.

Trang trớ lớp theo góc phân vai

SV chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Chính sách đối với học phần

* Căn cứ theo:

+  Quyết định số 43/2007 QĐ - BGDĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo (Qui chế đào tạo ĐH - CĐ hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ).

+  Quyết định số 801/QĐ - ĐHHĐ ngày 03/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ ban hành qui định về đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.

+  Hướng dẫn số 150/HD - ĐHHĐ về “xây dựng và thực hiện qui trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập phù hợp với phương thức đào tạo theo học chế tín chỉ” ngày 11/6/2008.

+ Căn cứ QĐ số 235/ QĐ - ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ về tổ chức thi, chấm thi học phần.

+ Căn cứ QĐ số 234/ QĐ - ĐHHĐ ngày 26/2/2013 của Hiệu trưởng trường ĐHHĐ về đào tạo ĐH - CĐ hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ.

Sinh viên phải có đủ các điều kiện sau mới được dự thi cuối kì và được đánh giá kết quả môn học.

-  Tài liệu: Sinh viên phải có tài liệu [1]

-  Mức độ chuyên cần: Sinh viên phải tham gia học tối thiểu là 80% số tiết học trên lớp.

-  Thái độ học tập:

+  Sinh viên phải đọc, nghiên cứu tài liệu theo các mục tiêu cụ thể trong đề cương chi tiết học phần trước khi lên lớp.

+  Phải tích cực tự học, tự nghiên cứu, làm các bài tập đầy đủ và nộp đúng hạn theo yêu cầu của giảng viên.

+  Tích cực tham gia thảo luận nhóm; tích cực tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài trên lớp.

-  Điểm quá trình: Phải có tối thiểu 4 con điểm thường xuyên, 1 con điểm kiểm tra giữa kì

- Điểm thi kết thúc học phần: Bắt buộc sinh viên phải tham gia dự thi khi đã có đủ điều kiện dự thi.

10. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần

10.1. Kiểm tra đánh giá thường xuyên: Trọng số 30%.

-  Trung bình 2 - 3 tuần, mỗi sinh viên phải có ít nhất 1 con điểm kiểm tra thường xuyên. Điểm đánh giá thường xuyên phải rải đều trong quá trình học.

-  Điểm kiểm tra thường xuyên gồm:

+  Kiểm tra hàng ngày: Kiểm tra miệng hoặc vấn đáp những vấn đề liên quan đến bài học (kiến thức đã học hoặc những kiến thức cần phải chuẩn bị trước khi đến lớp theo yêu cầu cụ thể trong từng tuần).

+  Kiểm tra bài viết, hoặc bài tập, hoặc kiểm tra vấn đề tự học, tự nghiên cứu của sinh viên: Sinh viên phải hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giáo viên yêu cầu cho cá nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng và các hoạt động theo nhóm (có thể kiểm tra bất cứ thời điểm nào trong suốt quá trình học).

+  Kiểm tra, đánh giá về tinh thần thái độ: Kết quả những vấn đề sinh viên phải chuẩn bị bài, trả lời câu hỏi do giáo viên yêu cầu, các vấn đề cần tư vấn; kiểm tra thái độ chuyên cần nhằm tạo động lực thúc đẩy sinh viên học tập.

+ Kiểm tra bài các bài tập: Nặn tạo dáng, chữ mĩ thuật, cắt dán trang trí hình vuông, cắt dán tranh minh họa, xé dán tranh phong cảnh, làm tranh từ kĩ thuật tổng hợp.

+  Kiểm tra 3-4 tiết/1 bài: Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 8.1.

-  Thời gian kiểm tra: kiểm tra trên lớp (3 tiết hoặc 4 tiết).

-  Các nội dung, thời gian, hình thức kiểm tra đánh giá: Xem trong bảng 8.2. ở các tuần tương ứng.

10.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kì: Trọng số là 20%.

-  Sau khi học được nửa thời gian, sinh viên bắt buộc phải làm 1 bài kiểm tra trên lớp (vào tuần thứ 7) nhằm đánh giá tổng hợp các mục tiêu nhận thức và các kĩ năng khác ở giai đoạn giữa môn học làm cơ sở cho việc cải tiến, điều chỉnh phương pháp giảng dạy và phương pháp học nửa kì sau.

-  Hình thức kiểm tra: Thực hành.

-  Thời gian kiểm tra: 120 phút.

-  Lịch kiểm tra: Xem trong bảng 8.1. (1 con điểm)

10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kì: Trọng số là 50%.

-  Đây là hình thức kiểm tra quan trọng nhất của học phần nhằm đánh giá toàn bộ khả năng hiểu biết giữa nội dung lý thuyết và làm bài tập của nội dung đã học cùng các mục tiêu khác đặt ra.

-  Hình thức kiểm tra: Thực hành.

-  Thời gian kiểm tra: 120 phút; theo lịch chung của nhà trường.

Tiêu chí đánh giá cho bài tập

* Bài tập cá nhân/tuần:

-  Sinh viên phải làm đầy đủ bài tập cá nhân theo yêu cầu của giáo viên, chuẩn bị đầy đủ các tài liệu, vật liệu học tập theo yêu cầu và sự hướng dẫn của giáo viên trước khi lên lớp

-  Cách đánh giá và thang điểm chấm:           

Điểm

Tiêu chí cho điểm

Điểm  chi  tiết

9 - 10

-  Bài làm thể hiện đúng nội dung yêu cầu

1.0    đ

-  Bài tập có bố cục cân đối, hợp lý.

2.0   đ

-  Hình thể hiện đẹp, yếu tố cách điệu cao, rõ đặc điểm, đảm bảo cấu trúc tỉ lệ.

2.0   đ

-  màu sắc đẹp, đậm nhạt tốt, thể hiện sự hài hòa trong tổng thể, phù hợp với đối tượng.

2.5   đ

- Thể hiện tốt các kĩ năng tạo hình: Vẽ, cắt, khâu, dán ghép, tinh tế, sáng tạo  cách biểu hiện, bộc lộ rõ tình cảm cá nhân.

2.5   đ

7 - 8

-  Thể hiện đúng nội dung yêu cầu

1.0    đ 

-  Bài tập bố cục hợp lý cân đối, hợp lí

1,5   đ

-  Hình đẹp, thể hiện rõ yếu tố cách điệu, đảm bảo cấu trúc tỉ lệ.

1,5   đ

-  Bài làm có màu sắc đẹp, đậm nhạt tốt, thể hiện sự hài hòa trong tổng thể.

2.5   đ

- Bài tập có sự sáng tạo, thể hiện được các kỹ năng vẽ, cắt, khâu, dán, ghép nhưng chưa cao, tình cảm cá nhân đã bộc lộ.

1.5   đ

5 - 6

-  Bài làm thể hiện nội dung yêu cầu

1.0   đ   

-  Có bố cục tương đối hợp lý.

1.5   đ

-  Hình đẹp, đảm bảo cấu trúc tỉ lệ.

1.0   đ

-  Bài tập thể hiện được màu sắc, đậm nhạt nhưng chưa hài hòa trong tổng thể.

1.5   đ

- Bài tập có ít sự sáng tạo, kỹ năng chưa được tốt, chưa thể hiện rõ tình cảm của cá nhân.

1.0   đ

4 dưới 4

-  Bài thể hiện nội dung rõ ràng.

1.0   đ  

-  Bài tập có bố cục chưa được hợp lý.

1.0   đ

-  Hình chưa đẹp, chưa đảm bảo cấu trúc tỉ lệ.

1.0   đ

-  Bài có màu sắc, đậm nhạt chưa được tốt trong tổng thể.

1.0   đ

 

- Bài tập chưa có sự sáng tạo, kỹ năng kém, chưa thể hiện rõ tình cảm của cá nhân.

0      đ

 

11. Các yêu cầu khác:

-  Sinh viên phải nghiên cứu trước các nội dung giáo viên sẽ trình bày trên lớp.

-  Chuẩn bị nội dung thảo luận, làm bài tập đầy đủ theo yêu cầu của giáo viên (đã hướng dẫn cụ thể trong đề cương chi tiết học phần).

-  Có thái độ nghiêm túc trong học tập, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài học và làm bài tập.

-  Chuẩn bị đầy đủ, có chất lượng các nội dung tự học, tự nghiên cứu theo yêu cầu của đề cương chi tiết môn học.

                 Ngày 31  tháng 10 năm 2020

      Phó trưởng khoa            Phó phụ trách Bộ môn                 Giảng viên XD ĐCCT

     (Kí, ghi rõ họ tên)                 (Kí, ghi rõ họ tên)                           (Kí, ghi rõ họ tên)     

 

 

 

     Cao Xuân Hải                           Lê Văn Tuyện                              Lê Thiện Lâm

Tin liên quan