ĐỀ CƯƠNG THỦ CÔNG - KỸ THUẬT VÀ PPDH THỦ CÔNG - KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC

1/13/2021 10:12:25 PM

BỘ MÔN: MĨ THUẬT

Mã học phần: 143001

1. Thông tin về giảng viên                          

1.1. Họ và tên: Trịnh Thị Lan

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa GD Mầm non - Tr­ường ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: SN 141.Tân Hư­ơng - Thành phố Thanh Hoá

Số điện thoại: 0987428131

Email: lantrinhthi68@gmail.com

1.2. Họ và tên: Hoàng Hải Hòa

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sĩ

Địa điểm làm việc: Văn phòng khoa GD Mầm non - Trư­ờng ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: SN 33 Đường Trịnh Thị Ngọc Trúc - P. Đông Vệ - TP Thanh Hóa

Điện thoại: 0912709432

Email: hoanghaihoa84@gmail.com

1.3. Họ và tên: Lê Thị Thanh Xuân

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Thạc sỹ

Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GD Mầm non – Trường ĐHHĐ

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 29c Đinh Trương Dương- P. Ba Đình -TP Thanh Hoá.

Điện thoại: 090489859

Email: thanhxuanhdu89@gmail.com

1.4. Họ và tên: Lê Thị Kim Tuyên

Chức danh: Giảng viên. Học vị: Cử nhân

Địa điểm làm việc: Văn phòng Khoa GD Mầm non – Trường ĐH Hồng Đức

Địa chỉ liên hệ: Đường Trần Bình Trọng – TP Thanh Hóa

Điện thoại: 0838128938

Email: tuyencoi@hdu.edu.vn

2. Thông tin chung về học phần

- Phụ trách học phần: Bộ môn Mỹ thuật – Khoa GD Mầm non

- Tên khoá đào tạo: Áp dụng từ K21 Ngành giáo dục Tiểu học - Học kỳ: 6

- Tên học phần: Thủ công - Kỹ thuật và PPDH thủ công - kỹ thuật ở Tiểu học

- Số tín chỉ: 02

- Mã học phần: 143001

- Môn học: Bắt buộc

- Các môn học tiên quyết: Mĩ thuật (tiểu học)

- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:

- Tổng số tiết: + Lý thuyết: 18 tiết

                       +Thực hành: 04

                       + Bài tập, thảo luận: 20 Tiết

3. Tóm tắt nội dung môn học

Nội dung học phần:

- Giới thiệu những kiến thức cơ bản về kĩ thuật xé, ghép, dán hình bằng giấy bìa; kĩ thuật gấp, cắt, ghép, dán hình bộ chữ, số, biển báo; kĩ thuật làm đồ chơi gấp hình, các kiểu đan trang trí và làm đồ chơi bằng giấy bìa kết hợp với vật liệu khác; kĩ thuật công nghệ với khâu, vá, thêu; nấu ăn; kĩ thuật lắp ghép mô hình với lắp ghép mô hình cơ khí.

- Giới thiệu những kiến thức chung về phương pháp dạy học thủ công – kĩ thuật ở tiểu học gồm vị trí, vai trò, nhiệm vụ của môn học; cấu trúc nội dung chương trình môn học; hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng dạy học TCKT; xây dựng kế hoạch; hình thức tổ chức dạy học; phương pháp dạy học các nội dung trong phần thủ công và phần kĩ thuật.

Năng lực đạt được:

- Sinh viên nắm vững các kĩ thuật xé, gấp, cắt, ghép các sản phẩm thủ công bằng giấy bìa; kỹ thuật đan, biết làm một số đồ chơi, kỹ thuật khâu, vá, thêu đơn giản

- Sinh viên nắm được kỹ thuật nấu ăn, lắp ghép mô hình kỹ thuật. Đồng thời, biết thực hành thiết kế bài dạy, tập giảng về các nội dung của phần thủ công – kĩ thuật ở tiểu học.

4. Mục tiêu của học phần

Mục tiêu

Mô tả

Chuẩn đầu ra

1

Về kiến thức

- Sinh viên nắm đư­ợc các kiến thức cơ bản, các khái niệm cơ bản của môn TCKT như:

+ Kỹ thuật tạo hình bằng giấy bìa với xé giấy, gấp giấy, cắt giấy, gấp giấy hình, dán hình; đan nan giấy và làm đồ chơi.

+ Kỹ thuật công nghệ với khâu, vá, thêu, nấu ăn.

+ Kỹ thuật lắp ghép mô hình với lắp ghép mô hình cơ khí.

- Sinh viên nắm được một số vấn đề chung về phương pháp dạy học TCKT ở tiểu học, biết thiết kế bài dạy và làm đồ dùng dạy học môn TCKT ở tiểu học.

- Sinh viên biết trình bày đư­ợc các tiêu chí đánh giá bài tập thực hành của môn TCKT.

 

- Sinh viên vận dụng được các kiến thức của học phần TCKT và Phương pháp dạy học TCKT ở tiểu học để làm tốt các bài tập trong chương trình môn học.

- Đồng thời, vận dụng kiến thức cơ bản đó vào trong tổ chức, xây dựng kế hoạch bài học, tập giảng để đáp ứng nhu cầu tổ chức tiết dạy môn TCKT ở tiểu học

- Sinh viên biết trình bày, phân tích, đánh giá nhận xét các sản phẩm của phần thủ công và phần kĩ thuật.

2

Về kỹ năng

- Trang bị cho sinh viên một số kĩ năng về xé, cắt dán giấy hình và một số kĩ thuật gấp giấy tạo hình để làm đồ chơi, kĩ thuật đan nong mốt, nong đôi, đan cài họa tiết trang trí.

- Trang bị cho sinh viên một số kĩ năng về kĩ thuật khâu như khâu mũi thường, mũi đột; kĩ thuật thêu chữ, thêu móc xích; kĩ thuật nấu ăn.

- Trang bị cho sinh viên kĩ năng về kĩ thuật lắp ghép mô hình. Đồng thời biết thiết kế kế hoạch dạy học và lựa chọn hình thức tổ chức dạy học phù hợp với điều kiện của môn học.

 

- Sinh viên thực hiện đư­ợc các thao tác kỹ thuật về: Xé, gấp, cắt, dán, đan, làm đồ chơi bằng giấy bìa đúng quy trình và thể hiện đ­ược sự khéo léo, sáng tạo trong các sản phẩm thực hành.

- Sinh viên thực hiện được quy trình kỹ thuật khâu, vá, thêu, nấu ăn và lắp ghép mô hình kỹ thuật.

- Vận dụng, lựa chọn những kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống và dạy học môn TCKT ở Tiểu học.

3

Về thái độ

- Sinh viên nhận thức đư­ợc ý nghĩa, tầm quan trọng về kiến thức của môn học và các kỹ năng, kỹ thuật thể hiện sản phẩm thủ công và kĩ thuật.

- Có thái độ tích cực nâng cao trình độ bằng cách tự học tập và nghiên cứu ngoài giờ các vấn đề về lí luận và thực hành làm bài tập.

- Hình thành hứng thú học tập và tăng thêm lòng yêu thích với bộ môn.

 

- Sinh viên lĩnh hội được những kĩ năng cần thiết của môn học để giáo dục thẩm mĩ, hướng dẫn, vận dụng vào việc tổ chức dạy học thủ công- kỹ thuật cho học sinh tiểu học.

 

 

5. Chuẩn đầu ra học phần

TT

Kết quả mong muốn đạt được

Mục tiêu

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo

1

- Hiểu và vận dụng được các kiến thức của môn TCKT vào trong quá trình thực hiện các bài tập và tổ chức xây dựng kế hoạch bài học TCKT.

- Hiểu và vận dụng được các kĩ năng của môn TCKT để thành sản phẩm mĩ thuật tạo hình có giá trị thẩm mĩ cao.

- Nâng cao trình độ thẩm mĩ và khả năng giáo dục thẩm mĩ cho học sinh tiểu học.

- Nắm vững các kiến thức của môn TCKT để vận dụng vào thực tiễn khi tổ chức giờ dạy TCKT ở tiểu học.

- Nắm vững các thao tác kĩ thuật, các kĩ năng tạo hình, để tạo thành sản phẩm có giá trị cao..

 

- Có kĩ năng tốt về kĩ thuật xé, cắt, gấp, đan giấy bìa; kĩ thuật khâu, vá, thêu, nấu ăn và kĩ thuật lắp ghép cơ khí nhằm vận dụng trong cuộc sống.

- Thể hiện được những năng lực sáng tạo trên chất liệu, vật liệu giấy màu, mô hình các loại để tạo ra sản phẩm phù hợp với mục tiêu tổ chức hoạt động TCKT cho học sinh tại các trường tiểu học

2

- Thành thạo trong việc sử dụng các kĩ năng của gấp, cắt, xé, đan, thêu để xây dựng các tác phẩm mĩ thuật tạo hình có tính ứng dụng cao.

- Kỹ năng tổ chức hướng dẫn cho học sinh tiểu học các thao tác, quy trình thể hiện các kĩ thuật để tạo thành sản phẩm có chất lượng tốt phù hợp với chương trình đào tạo của bậc tiểu học.

- Thực hiện thành thạo các quy trình kĩ thuật của môn TCKT để  thiết kế các nội dung hoạt động trong khâu tổ chức giờ dạy môn TCKT ở tiểu học.

- Có kỹ năng chuyên sâu thực hành tạo ra các sản phẩm TCKT, kỹ năng thiết kế và tổ chức giáo dục mĩ thuật tạo hình, mĩ thuật ứng dụng cho học sinh tiểu học

6. Nội dung chi tiết học phần

Chương 1:  KỸ THUẬT XÉ, DÁN HÌNH

1. Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm của gia công giấy bìa

1.1. Mục đích của việc gia công giấy bìa

1.2. Ý nghĩa của việc gia công giấy bìa

1.3. Đặc điểm của việc gia công giấy bìa

2. Kỹ thuật xé, ghép, dán giấy bìa

2.1. Dụng cụ và vật liệu để xé, ghép, dán giấy

2.1.1. Dụng cụ

2.1.2. Vật liệu

2.2. Quy trình kỹ thuật xé giấy

2.2.1. Vẽ hình

2.2.2. Kỹ thuật xé

2.2.3. Ghép và dán hình

3. Bài tập thực hành:

Bài tập 1: Xé dán hình cơ bản

Bài tập 2: Xé dán ngôi nhà, cây và con vật

Khuôn khổ: Giấy A3

* Tự học, tự nghiên cứu: Xé dán lọ cắm hoa đơn giản

 Khuôn khổ: Giấy A3

Chương 2: KỸ THUẬT GẤP, CẮT DÁN HÌNH

1. Kỹ thuật cắt và gấp cắt

1.1. Kỹ thuật cắt theo nét kẻ sẵn

1.2. Kỹ thuật gấp, cắt các hình cơ bản

1.3. Kỹ thuật gấp, cắt bộ chữ và số

2. Kỹ thuật gấp, cắt, ghép, dán hình

2.1. Gấp, cắt, ghép, dán các loại biểu báo giao thông đư­ờng bộ

2.2. Gấp, cắt, ghép, dán câu khẩu hiệu ngắn

2.3. Gấp, cắt, ghép, dán thiệp chúc mừng

3. Bài tập thực hành:

Bài tập 3: Gấp kết hợp cắt chữ: - Học tập - Khuôn khổ: 15cm x 37cm

* Tự học, tự nghn cứu: Kết hợp các nếp gấp và cắt để cắt chữ và số                                                                

Chương 3: KỸ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI

1. Kỹ thuật gấp hình

1.1. Một số quy ­ước và ký hiệu trong gấp giấy tạo hình

1.2. Các nếp gấp cơ bản và ứng dụng

1.2.1. Nếp gấp cơ bản số 1 và ứng dụng

1.2.2. Nếp gấp cơ bản số 2, 3 và ứng dụng

1.2.3. Nếp gấp cơ bản số 4 và ứng dụng

1.2.4. Nếp gấp cơ bản số 5 và ứng dụng

2. Kỹ thuật làm đồ chơi bằng giấy bìa

2.1. Làm đồ chơi bằng giấy bìa

2.2. Làm đồ chơi bằng giấy bìa kết hợp với vật liệu khác

3. Bài tập thực hành:

Bài tập 4: Gấp tàu thủy 2 ống khói

Bài tập 5: Làm đồ chơi kết hợp giấy bìa và len sợi

* Tự học, tự nghn cứu: Làm các loại đồ chơi bằng vật liệu từ thiên nhiên.

Chương 4: KỸ THUẬT ĐAN TRANG TRÍ BẰNG BÌA

1. Kỹ thuật đan nong mốt

2. Kỹ thuật đan nong đôi

3. Kỹ thuật đan cài hoạ tiết trang trí

4. Bài tập thực hành

Bài tập 6:  Đan nong mốt: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

Bài tập 7:  Đan nong đôi: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

Bài tập 8:  Đan cài hoa trang trí: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

* Tự học, tự nghiên cứu: Kết hợp các kỹ thuật đan để đan trang trí.

Chương 5: KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

1. Kỹ thuật khâu, vá, thêu

1.1. Dung cụ và vật liệu cho khâu, vá, thêu

1.1.1. Dụng cụ

1.1.2. Vật liệu

1.2. Hư­ớng dẫn kỹ thuật khâu, vá, thêu

1.2.1. Một số đ­ường khâu cơ bản

1.2.2. Một số đ­ường thêu cơ bản

1.2.3. Ứng dụng thêu các mẫu thêu đơn giản

2. Kỹ thuật nấu ăn

2.1. Các b­ước chuẩn bị một bữa ăn

2.2. Thực hiện một bữa ăn

2.3. Quy trình thực hiện nấu cơm và một số món ăn thông thường

3. Bài tập thực hành

Bài tập 9: Áp dụng kỹ thuật thêu để thêu trang trí một mẫu thêu đơn giản

* Tự học: Lên thực đơn và nêu quy trình thực hiện 1 số món ăn thông thường

Chương 6: KỸ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH CƠ KHÍ

1. Mục đích, ý nghĩa

2. Tìm hiểu về các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cơ khí

3. Kỹ thuật lắp ghép các chi tiết thành mô hình kỹ thuật cơ khí

3.1. Lắp cái thang

3.2. Lắp cái đu

3.3. Lắp xe kéo hàng

3.4. Lắp ô tô tải

3.5. Lắp xe cần cẩu

4. Bài tập thực hành

Bài tập 10: Lắp xe ben

* Tự học, tnghiên cứu: Ghép các chi tiết tạo thành đồ vật

Chương 7: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC THỦ CÔNG - KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC

1. Vị trí, vai trò của môn Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Nhiệm vụ của môn Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

3. Cấu trúc, nội dung ch­ương trình

4. Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng dạy học Thủ công - Kỹ thuật

5. Cơ sở vật chất cho dạy và học Thủ công - Kỹ thuật

* Tự học, tự nghiên cứu: Đổi mới PPDH TCKT ở tiểu học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

Chương 8: PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC NỘI DUNG TRONG

CHƯƠNG TRÌNH THỦ CÔNG - KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC

1. Ph­ương pháp dạy học Thủ công - Kỹ thuật

1.1. Giới thiệu chung về PPDH Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

1.2. Các hình thức tổ chức dạy học Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Dạy học phần Thủ công (lớp 1, 2, 3)

2.1. Mục tiêu

2.2. Lập kế hoạch bài dạy

3. Dạy học phần Kỹ thuật (lớp 4, 5)

3.1. Mục tiêu

3.2. Lập kế hoạch bài dạy

4. Bài tập thực hành

Bài tập 11: Lập kế hoạch bài dạy ở các phần cụ thể

- Phần thủ công

- Phần Kỹ thuật

* Tự học, tự nghiên cứu: + Xây dựng kế hoạch

                                        + Lập kế hoạch bài dạy                 

Chương 9: TẬP GIẢNG RÚT KINH NGHIỆM

1. Thiết kế bài dạy Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Tập giảng

3. Bài tập thực hành

Bài tập 12: Tập giảng các nội dung trên

* Tự học, tự nghiên cứu: Xây dựng kế hoạch dạy học môn học

7. Tài liệu

7.1. Tài liệu bắt buộc

[1] Vũ Hải, Hoàng Hương Châu, Nguyễn Huỳnh Liễu, (1999), Lao động – Kỹ thuật và Phương pháp dạy học (Giáo trình đào tạo giáo viên Tiểu học), NXB Giáo dục Hà Nội.

7.2. Tài liệu tham khảo

[1] Đào Quang Trung, (2004), Giáo trình giáo dục kỹ thuật, NXB ĐH Sư Phạm Hà Nội.

[2] Vũ Hải, (2006), Dạy học kỹ thuật ở trường Tiểu học, NXB Giáo dục Hà Nội.

8. Hình thức tổ chức dạy học

8.1. Lịch trình chung:

 

Nội dung

 

Hình thức tổ chức dạy học môn học

 

Tổng

Lí thuyết

mina

Bài tập, thảo luận

Thực hành

Tự học

T­ vấn của GV

Kiểm tra đánh giá

Chương 1

2

 

3

1

9.0

15 phút

Bài kiểm tra 1

 

Chương 2

2

 

3

1

12.0

15 phút

Bài kiểm tra 2

 

Chương 3

3

 

2

 

9.5

20 phút

   

Chương 4

2

 

3

1

12.0

20 phút

Bài kiểm giữa kỳ

 

Chương 5

2

 

1

 

9.0

20 phút

   

Chương 6

2

 

1

 

9.0

20 phút

   

Chương 7

2

 

2

 

9.5

15 phút

 

 

Chương 8

3

 

2

1

9.0

15 phút

Bài kiểm tra 3

 

Chương 9

 

 

3

 

11.0

20 phút

   

Tổng cộng

18

 

20

4

90

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

8.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:

Chương 1:  KỸ THUẬT XÉ, DÁN HÌNH

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Mục đích, ý nghĩa, đặc điểm của gia công giấy bìa

1.1. Mục đích

1.2. Ý nghĩa

1.3. Đặc điểm

2. Kỹ thuật xé, ghép, dán giấy bìa

2.1. Dụng cụ và vật liệu để xé, ghép, dán giấy

2.2. Quy trình kỹ thuật xé giấy

- Sv nắm được mục đích, ý nghĩa, đặc điểm của giấy bìa trong môn học TCKT.

- Sv nắm được kĩ thuật xé dán giấy và quy trình trình tiến hành xé dán

 

 

 Đọc TLC 1, Tr 9 - 10

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  3 tiết

 

- Bài tập 1: Xé dán hình cơ bản

- Bài tập 2: Xé dán ngôi nhà, cây và con vật

- Khuôn khổ: Giấy A3

Sv thành thạo các kĩ năng xé dán và tạo ra sản phẩm

Giấy màu các loại, giấy nền, hồ dán…

C7: 1

C8: 0

C9: 2

Thực hành

Trên lớp

1 tiết

Xé dán các hình cơ bản để tạo thành bức tranh đề tài

Biết xé dán đúng kĩ năng và thực hiện đúng quy trình để sắp xếp hình mảng để tạo ra sản phẩm

Vật liệu để thực hành

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Bài kiểm tra số 01

Đánh giá sản phẩm trên giảng đường

 

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

- Xé dán lọ cắm hoa đơn giản.

- Khuôn khổ: Giấy A3

Biết nắm bắt được giá trị thẩm mỹ thông qua các sản phẩm

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

15 phút

Tư vấn môn học: Vật liệu làm tranh xé dán

Giới thiệu các loại vật liệu làm tranh xé dán

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 2: KĨ THUẬT GẤP, CẮT DÁN HÌNH

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Kỹ thuật cắt và gấp cắt

1.1. Kỹ thuật cắt theo nét kẻ sẵn

1.2. Kỹ thuật gấp, cắt các hình cơ bản

1.3. Kỹ thuật gấp, cắt bộ chữ và số

2. Kỹ thuật gấp, cắt, ghép, dán hình

2.1. Gấp, cắt, ghép, dán các loại biểu báo giao thông đư­ờng bộ

2.2. Gấp, cắt, ghép, dán câu khẩu hiệu ngắn

2.3. Gấp, cắt, ghép, dán thiệp chúc mừng

- Nắm được các kĩ thuật cắt và gấp cắt để cắt được bộ chữ cái và số theo đúng đặc điểm và yêu cầu của bài học

- Vận dụng kĩ thuật gấp, cắt dán để thực hiện tốt bài tập thực hành như biển báo giao thông, câu khẩu hiệu, thiệp chúc mừng.

 Đọc TLC 1, Tr 43- 78

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  3 tiết

 

 - Bài tập 3: Gấp kết hợp cắt chữ: Học tập

- Khuôn khổ:

 15cm x 37cm

Biết gấp cắt ghép dán dòng chữ theo đúng quy trình

Giấy màu các loại, giấy nền, hồ dán…

C7: 1

C8: 0

C9: 2

Thực hành

Trên lớp

1 tiết

Hướng dẫn kĩ thuật gấp cắt các hình cơ bản, cắt ghép dán các biển báo giao thông đường bộ

Vận dụng được các kĩ thuật để thực hiện tạo ra sản phẩm theo đúng quy trình

Vật liệu để thực hành

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Bài kiểm tra số 02

Đánh giá sản phẩm trên giảng đường

 

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Kết hợp các nếp gấp và cắt để cắt chữ và số                                                                

Rèn luyện kĩ năng và ý thức tự học, tự nghiên cứu

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

15 phút

Cắt và dán được câu khẩu hiệu ngắn

Biết cách trình bày đẹp về bố cục dòng chữ, màu sắc của bài tập thực hành.

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

Chương 3:  KỸ THUẬT LÀM ĐỒ CHƠI

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 3 tiết

 

1. Kỹ thuật gấp hình

1.1. Một số quy ­ước và ký hiệu trong gấp giấy tạo hình

1.2. Các nếp gấp cơ bản và ứng dụng

2. Kỹ thuật làm đồ chơi bằng giấy bìa

2.1. Làm đồ chơi bằng giấy bìa

2.2. Làm đồ chơi bằng giấy bìa kết hợp với vật liệu khác

- Nắm vững quy ước, kí hiệu trong gấp giấy tạo hình.

- Thực hiện tốt các thao tác về 5 nếp gấp cơ bản và ứng dụng tạo ra sản phẩm gấp giấy tạo hình

- Biết cách làm đồ chơi bằng chất liệu giấy bìa và vật liệu tự kiếm

 Đọc TLC 1, Tr 100- 155

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  2 tiết

 

- Bài tập 4: Gấp tàu thủy 2 ống khói

- Bài tập 5: Làm đồ chơi kết hợp giấy bìa và len sợi

 

- Thực hiện được quy trình kĩ thuật gấp chính xác

- Làm được đồ chơi kết hợp giữa giấy bìa và các vật liệu khác

Chuẩn bị vật liệu: giấy bìa, giấy màu, len sợi, kéo…

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Kiểm tra kĩ thuật thực hiện các bài tập

Đánh giá thao tác và kĩ năng thực hiện sản phẩm

 

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Làm các loại đồ chơi bằng vật liệu từ thiên nhiên.

 

Làm được đồ chơi từ vật liệu như lá cây, vỏ trứng, sợi len...

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

20 phút

Sưu tầm và thể hiện đồ chơi bằng giấy bìa theo ý thích, đồng thời sáng tạo làm đồ chơi tự chọn như con trâu lá đa, châu chấu bằng lá dừa, làm rổ bằng bìa và len

- Sv có khả năng tự nghiên cứu

- Vận dụng sáng tạo có ý thức tự học, tự nghiên cứu trên các loại hình cụ thể

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 4:  KỸ THUẬT ĐAN TRANG TRÍ BẰNG BÌA

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Kỹ thuật đan nong mốt

2. Kỹ thuật đan nong đôi

3. Kỹ thuật đan cài hoạ tiết trang trí

 

- Nắm vững quy trình đan nong mốt, nong đôi và đan cài họa tiết

- Đan đúng quy trinh và đúng kiểu, ứng dụng đan cài hoa trang trí sáng tạo

 Đọc TLC 1, Tr 79 - 89

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  3 tiết

 

- Bài tập 6:  Đan nong mốt: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

- Bài tập 7:  Đan nong đôi: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

- Bài tập 8:  Đan cài hoa trang trí: Khuôn khổ vỉ đan: 20cm x 30cm

- Đan đúng kĩ thuật, màu sắc tấm đan đẹp, kích thước đều, cố định tấm đan vững chắc

- So sánh cách đan để nhận ra nguyên tắc và quy luật của tấm đan

Chuẩn bị giấy bìa màu, dụng cụ để gia cố tấm đan như nẹp, băng dính, kéo, hồ dán…

C7: 1

C8: 0

C9: 2

Thực hành

Trên lớp 1 tiết

Đan cài hoa trang trí

Khuôn khổ vỉ đan 20cm x 30 cm, rộng nan 0,8 – 1cm

Vận dụng được các kĩ thuật đan trang trí để tạo ra sản phẩm có tính thẩm mĩ cao

 

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Lấy bài tập chương 4 làm bài kiểm tra giữa kì

Đánh giá thao tác và kĩ năng thực hiện sản phẩm

Trình bày sản phẩm theo yêu cầu bài học

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Kết hợp các kỹ thuật đan để đan trang trí cài hoa.

 

 

Cắt nan thẳng, đều nhau, chọn màu giấy phù hợp để đan theo khổ tấm nan 0,8 – 1cm

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

20 phút

- Lựa chọn giấy bìa màu để làm bài tập

- Tư vấn về kĩ thuật đan nong mốt, nong đôi, đan cài hoa trang trí

Thành thạo khi thực hiện các kĩ thuật đan giấy trang trí

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

Chương 5:  KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Kỹ thuật khâu, vá, thêu

1.1. Dung cụ và vật liệu cho khâu, vá, thêu

1.2. Hư­ớng dẫn kỹ thuật khâu, vá, thêu

2. Kỹ thuật nấu ăn

2.1. Các b­ước chuẩn bị một bữa ăn

2.2. Thực hiện một bữa ăn

2.3. Quy trình thực hiện nấu cơm và một số món ăn thông thường

- Sv biết được các dụng cụ khâu, vá, thêu và hiểu được quy trình thực hiện, thể hiện các kĩ thuật khâu, vá, thêu cơ bản đồng thời vận dụng có sáng tạo trong cuộc sống

- Sv biết thực hiện một bữa cơm với các món ăn thông thường

 Đọc TLC 1, Tr 252 - 262

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  1 tiết

 

Bài tập 9: Áp dụng kỹ thuật thêu để thêu trang trí một mẫu thêu đơn giản

 

Vận dụng sáng tạo các mũi thêu cơ bản tạo kiểu theo ý thích có kĩ thuật và có tính thẩm mĩ

Vật liệu chuẩn bị cho môn học

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Kiểm tra thực hiện mũi thêu cơ bản

Đánh giá khả năng tiếp thu của sv, đồng thời đánh giá kĩ năng thể hiện các mũi thêu cơ bản

Bài thực hành mũi thêu cơ bản

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Lên thực đơn và nêu quy trình thực hiện 1 số món ăn thông thường

 

- Vận dụng được việc lựa chọn món ăn phù hợp với thực tế vùng miền

- Thao tác trình bày món ăn đúng quy trình, đẹp mắt, chất lượng

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

20 phút

- Hướng dẫn thêu áp vải

- Tìm hiểu nghiên cứu về nghệ thuật nấu các món ăn truyền thống

 

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

Chương 6:  KỸ THUẬT LẮP GHÉP MÔ HÌNH CƠ KHÍ

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Mục đích, ý nghĩa

2. Tìm hiểu về các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật cơ khí

3. Kỹ thuật lắp ghép các chi tiết thành mô hình kỹ thuật cơ khí

 

 - Sv hiểu rõ vai trò, tác dụng của kĩ thuật lắp ghép mô hình cơ khí

- Nắm vững đặc điểm, công dụng của từng chi tiết kỹ thuật trong bộ lắp ghép

- Vận dụng kỹ thuật đã học thực hiện lắp ghép mô hình cơ khí đúng quy trình

 Đọc TLC 1, Tr 157 - 191

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  1 tiết

 

Bài tập 10: Lắp xe ben

 

- Nắm vững quy trình thao tác lắp ghép

- Lắp được các sản phẩm theo yêu cầu

 

Bộ lắp ghép mô hình Kỹ thuật cơ khí lớp 4, 5

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Quy trình kỹ thuật lắp ghép các mô hình kỹ thuật cơ khí

Đánh giá kỹ năng thực hiện thao tác kỹ thuật

Các bài tập lắp ghép mô hình cơ khí

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Ghép các chi tiết tạo thành đồ vật

- Lắp cái đu

- Lắp cầu trượt

- Lắp băng truyền

Sinh viên có khả năng tự nghiên cứu và thực hiện lắp ghép đúng yêu cầu kĩ thuật

Chủ động trao đổi với gv.

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

20 phút

Tư vấn môn học

Vận dụng kĩ thuật đã học thực hiện lắp ghép mô hình cơ khí đúng quy trình

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 7:  NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHƯƠNG PHÁP

DẠY HỌC THỦ CÔNG – KĨ THUẬT Ở TIỂU HỌC

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 2 tiết

 

1. Vị trí, vai trò của môn Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Nhiệm vụ của môn Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

3. Cấu trúc, nội dung ch­ương trình

4. Hướng dẫn chuẩn bị đồ dùng dạy học Thủ công - Kỹ thuật

5. Cơ sở vật chất cho dạy và học Thủ công - Kỹ thuật

 

 - Sv nắm được vị trí, vai trò, nhiệm vụ của môn TCKT ở tiểu học

- Nắm được cấu trúc chương trình môn thủ công – kĩ thuật ở tiểu học

- Biết cách chuẩn bị đồ dùng dạy học và chuẩn bị cơ sở vật chất cho môn học TCKT

 Đọc TLC 1, Tr 109 – 116 và các tài liệu có liên quan

 

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  2 tiết

 

- Các loại bài học TCKT ở tiểu học

- Yêu cầu đối với các loại bài dạy TCKT ở tiểu học

Nắm vững được chương trình cấu trúc các loại bài TCKT ở tiểu học

Đọc tài liệu nghiên cứu

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

 

 

 

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 

Đổi mới PPDH TCKT ở tiểu học nhằm tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh

 

Nắm được một số phương pháp dạy học tích cực trong dạy và học môn TCKT

Đọc và nghiên cứu tài liệu

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

15 phút

Tìm hiểu chương trình môn thủ công – kĩ thuật ở tiểu học

 

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 8:  PHƯƠNG PHÁP DẠY - HỌC CÁC NỘI DUNG TRONG

CHƯƠNG TRÌNH THỦ CÔNG - KỸ THUẬT Ở TIỂU HỌC

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

Trên lớp 3 tiết

 

1. Ph­ương pháp dạy học Thủ công – Kỹ thuật

1.1. Giới thiệu chung về PPDH Thủ công – Kỹ thuật ở Tiểu học

1.2. Các hình thức tổ chức dạy học Thủ công – Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Dạy học phần Thủ công (lớp 1, 2, 3)

2.1. Mục tiêu

2.2. Lập kế hoạch bài dạy

3. Dạy học phần Kỹ thuật (lớp 4, 5)

3.1. Mục tiêu

3.2. Lập kế hoạch bài dạy                          

- Sv nắm được các phương pháp dạy và học của môn TCKT ở tiểu học

- Nắm được các hình thức tổ chức dạy và học môn TCKT

- Nắm được phương pháp dạy học các phần cụ thể như phần thủ công và phần kĩ thuật

- Biết thiết kế bài dạy cho các phần TCKT

 Đọc TLC 1, Tr 117 – 132 và các tài liệu có liên quan

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  2 tiết

 

Bài tập 11: Lập kế hoạch bài dạy ở các phần cụ thể

- Phần thủ công: Gấp hình; Phối hợp gấp, cắt dán hình; Đan nan; Làm đồ chơi..

- Phần Kỹ thuật: Khâu,vá, thêu; Nấu ăn; Lắp ghép

Sv thành thạo kĩ năng thiết kế bài dạy cho phần thủ công – kĩ thuật của từng nội dung cụ thể: gấp; xé; nấu ăn; cơ khí…

Sách thực hành thủ công 1,2,3

Sách kĩ thuật 4,5

C7: 1

C8: 0

C9: 2

Thực hành

Trên lớp

1 tiết

Cấu trúc chương trình

- Thiết kế bài dạy học thủ công

- Thiết kế bài dạy học kĩ thuật

Thiết kế được bài dạy theo yêu cầu của từng nội dung

Sách thực hành thủ công

Sách kĩ thuật 4,5

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Kiểm tra kết quả  bài tập và thiết kế bài dạy cụ thể

- Đánh giá kĩ năng và kết quả

- Đánh giá mức độ hiểu bài và vận dụng kiến thức của sv

Bài tập thiết kế bài dạy thủ công – kĩ thuật ở tiểu học

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

+ Xây dựng kế hoạch

+  Lập kế hoạch bài dạy               

Rèn luyện kĩ năng ý thức tự học, tự nghiên cứu tài liệu và lập kế hoạch dạy học của sv

 

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

15 phút

Ôn tập các nội dung ở trên

 

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Chương 9: TẬP GIẢNG RÚT KINH NGHIỆM

Hình thức tổ chức dạy học

Thời gian, địa điểm

Nội dung chính

Mục tiêu cụ thể

Yêu cầu sinh viên

Chuẩn đầu ra học phần

Lý thuyết

 

 1. Thiết kế bài dạy Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

2. Tập giảng

- Lắp xài  ben (bài 27, lớp 5)

- Lắp máy bay trực thăng (bài 28, lớp 5)

- Thêu móc xích hình quả cam (bài 12, lớp 4)

- Cắt, khâu túi rút dây (bài 8, lớp 4)

- Vận dụng kiến thức đã học để thiết kế được bài dạy kĩ thuật 4,5

- Cấu trúc, nội dung bài học đầy đủ, hợp lí về thời gian cho hoạt động dạy học

- Làm được đồ dùng dạy học cho từng nội dung TCKT

 Đọc TLC 1, và SGK kĩ thuật 4,5; Sách thực hành thủ công 1,2,3

C1: 1

C2: 2

C3: 2

Bài tập, thảo luận

Trên lớp  3 tiết

 

Bài tập 12: Tập giảng các nội dung trên

 

 

Thể hiện đúng yêu cầu trong thiết kế bài dạy của phần thủ công và phần kĩ thuật

Sv chuẩn bị đồ dùng dạy học theo yêu cầu của bài giảng

C7: 1

C8: 0

C9: 2

KT-ĐG

 

Kiểm tra khả năng thể hiện của sv thông qua tập giảng, thiết kế bài dạy, làm đồ dùng dạy học

Đánh giá kĩ năng nghiệp vụ thể hiện của sv thông qua tập giảng

Bài tập thiết kế bài dạy thủ công – kĩ thuật ở tiểu học

 

Tự học, tự NC

Thư viện & ở nhà

 

 Xây dựng kế hoạch dạy học môn học

Sv có khả năng tự nghiên cứu

Đọc thêm tài liệu

C14:0

C15:1

C16:1

Tư vấn

15 phút

Tập giảng cá nhân, nhóm

 

Chuẩn bị câu hỏi

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

9. Chính sách đối với học phần

9.1. Căn cứ theo:

- Quyết định số 43/2007/QĐ-BGDĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Bộ tr­ưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (Quy chế đào tạo hệ ĐH - CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ).

- Quyết định số 80/QĐ-ĐHHĐ ngày 3/9/2007 của Hiệu tr­ưởng Trư­ờng Đại học Hồng Đức ban hành quy định về đạo tạo ĐH - CĐ hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ.

- H­ướng dẫn số 150/HD-ĐHHĐ ngày 17/9/2008 của Hiệu tr­ưởng Trư­ờng Đại học Hồng Đức về tổ chức thi, chấm thi học phần.

9.2. Yêu cầu của môn học đối với sinh viên:

Sinh viên phải có đầy đủ các điều kiện sau mới đ­ược dự thi cuối kỳ và đ­ược đánh giá kết quả môn học:

* Mức độ chuyên cần:

- Ngư­ời học phải có mặt dự các buổi học trên lớp đầy đủ theo quy định (không nghỉ quá 20% số tiết).

- Ng­ười học phải có đủ tài liệu học tập, nghiên cứu và chuẩn bị bài trư­ớc khi lên lớp.

- Ng­ười học phải nắm vững kiến thức, kỹ năng thể hiện thành thạo, thực hiện theo đúng quy trình, có sáng tạo và biết vận dụng kiến thức Mỹ thuật để sản phẩm tạo ra mang tính thẩm mỹ cao.

- Ng­ười học phải chuẩn bị đầy đủ phư­ơng tiện học tập, đồ dùng học tập cho từng nội dung cụ thể.

* Thái độ học tập:

- Các kỹ năng trong học phần là những kỹ năng cơ bản, mới. Mặt khác thời gian làm việc trực tiếp với giảng viên không nhiều, vì vậy ng­ười học phải tăng c­ường rèn luyện nhiều ngoài giờ lên lớp.

- Hoàn thành bài tập đầy đủ và nộp bài đúng thời hạn, tích cực tham gia ý kiến xây dựng bài trên lớp.

10. Phư­ơng pháp, hình thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn học

10.1. Kiểm tra, đánh giá th­ường xuyên

- Hình thức: Môn học có phần bài tập là chính, vì vậy kết quả các bài thực hành đư­ợc dùng để kiểm tra đánh giá th­ường xuyên.

- Mục đích: Nhằm đánh giá nhận thức và kết quả thực hành các nội dung đã học (Lí thuyết 30% - Bài tập 70%).

- Số bài kiểm tra: 4 bài (Lấy bài thực hành của từng phần) với trọng số 30%.

10.2. Kiểm tra, đánh giá giữa kỳ với trọng số 20%

- Hình thức: Bài tập thực hành trên giảng đường

- Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng hiểu biết giữa nội dung lý thuyết và thực hành của các nội dung đã học

- Số bài kiểm tra giữa kì: 01 bài với trọng số 20%

10.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ với trọng số 50%

- Hình thức kiểm tra: bài tập thực hành

- Mục đích: Nhằm đánh giá khả năng biểu biết giữa lý thuyết và thực hành của từng nội dung học tập để sau này vận dụng vào việc giảng dạy Thủ công - Kỹ thuật ở Tiểu học

- Thời gian kiểm tra: 90 phút, theo lịch chung của nhà tr­ường với trọng số 50%

10.4. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập, bài kiểm tra

* Đối với bài KTĐG thư­ờng xuyên

- Số l­ượng bài tập đầy đủ

- Thực hiện đư­ợc các nội dung cơ bản của lý thuyết

* Bài kiểm tra kỹ năng tự học, tự nghiên cứu

- Thể hiện thái độ chuyên cần, tự giác trong việc tự học, tự nghiên cứu

- Vận dụng lý luận để xây dựng kế hoạch tự học, kỹ năng thực hiện các bài tập theo từng nội dung chủ đề

* Bài kiểm tra giữa kỳ

- Đánh giá về kỹ năng thực hiện kỹ thuật cơ bản, khả năng vận dụng sáng tạo trên sản phẩm ứng dụng

Mức 1: (Đạt yêu cầu)

- Hoàn thành bài tập đầy đủ theo quy định

- Thể hiện đư­ợc kỹ năng vận dụng kiến thức cơ bản

Mức 2: (Loại khá)

- Hoàn thành bài tập tốt

- Thể hiện linh hoạt, sáng tạo, hình thức phong phú, kỹ năng tốt, màu sắc đẹp

Mức 3: (Loại tốt)

- Hoàn thành bài tập tốt

- Thể hiện linh hoạt, phong phú, sáng tạo, kỹ thuật thể hiện phối hợp màu sắc tốt

10.5. Lịch thi, kiểm tra

- Bài kiểm tra thư­ờng xuyên với trọng số 30%

- Bài kiểm tra giữa kỳ với trọng số 20%

- Bài kiểm tra cuối kỳ với trọng số 50%

- Tổng điểm môn học: 20% + 30% + 50% = 100%

11. Các yêu cầu khác

- Ngư­ời học phải tham dự đầy đủ các bài kiểm tra, các bài thực hành, các bài tập khác. Nếu không tham dự bài nào bị điểm 0 bài đó.

- Ngư­ời học phải tham dự đầy đủ các bài kiểm tra th­ường xuyên, giữa kỳ mới đ­ược dự thi hết học phần

- Ng­ười học phải tham gia đủ số tiết học theo quy định, nếu không tham gia đủ số tiết học theo quy định thì sẽ không đư­ợc dự thi học phần.

           Ngày 31  tháng 10 năm 2020

  Phó trưởng khoa        Phó phụ trách Bộ môn           Nhóm giảng viên XD ĐCCT

  (Kí, ghi rõ họ tên)            (Kí, ghi rõ họ tên)                        (Kí, ghi rõ họ tên)     

 

 

 

    Cao Xuân Hải                    Lê Văn Tuyện                             Lê Thị thanh Xuân

                                                                                                   Hoàng Hải Hoà

 

 

 

Tin liên quan